Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 9

Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 9

I- Trắc nghiệm khách quan (2đ):

Câu 1: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được sáng tác vào năm nào?

A. 1954

B. 1966

C. 1970

D. 1985

Câu 2: Nhà thơ Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ chính nào trong hai câu thơ sau:

“ Gìn vàng giữ ngọc cho hay

Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời”

A. So sánh

B. ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. Nhân hoá

Câu 3: Những văn bản sau, văn bản nào thuộc loại văn bản nhật dụng?

A. Thông tin về ngày tráI đất năm 2000

B. Bàn về đọc sách

C. Ôn dịch, thuốc lá

D. Tiếng nói của văn nghệ

Câu 4: Trong tiếng Việt thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý người nói là thành phần gì?

A. Thành phần tình thái

B. Thành phần biểu cảm

C. Thành phần gọi đáp

D. Thành phần phụ chú

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn thi môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------------Đề 1------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn năm 2006)
Trắc nghiệm khách quan (2đ):
Câu 1: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được sáng tác vào năm nào?
1954
1966
1970 
1985
Câu 2: Nhà thơ Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ chính nào trong hai câu thơ sau:
“ Gìn vàng giữ ngọc cho hay
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời”
So sánh
ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân hoá
Câu 3: Những văn bản sau, văn bản nào thuộc loại văn bản nhật dụng?
Thông tin về ngày tráI đất năm 2000
Bàn về đọc sách
Ôn dịch, thuốc lá
Tiếng nói của văn nghệ
Câu 4: Trong tiếng Việt thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý người nói là thành phần gì?
Thành phần tình thái
Thành phần biểu cảm
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
Câu 5: Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của loại văn bản nào?
Văn bản nhật dụng
Văn bản hành chính
Văn bản miêu tả
Văn bản nghị luận
Câu 6: Hai câu sau thuộc thi phẩm nào?
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”
“Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
“Quê hương” của Tế Hanh
“ánh trăng” của Nguyễn Duy
“Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
Câu 7: Từ “giai nhân” trong câu thơ “Dập dìu tài tử giai nhân” có nghĩa là gì?
Chỉ người nói chung
Chỉ vợ chồng
Chỉ ngươì con gái đẹp
Chỉ người con trai
Câu 8: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận được rút ra từ tập thơ nào?
Lửa thiêng
Vũ trụ ca
Trời mỗi ngày lại sáng
II/ Phần tự luận: (8đ)
Câu 1: (1 đ) Phân tích biện pháp tu tqf trong câu thơ sau:
“ Cầu cong như chiếc lược ngà
Sông dài máI tóc cung nga buông hờ”
Câu 2: (3đ)
 Phân tích khổ thơ sau đây trong bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy (Ngữ văn 9-tập 1-NXB GD 2005) để làm nổi bật tính triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc của nhà thơ:
“ Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Câu 3 (4đ):
 Cảm nhĩ của em về thế hệ thanh niên thời chống Mỹ qua truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê (NV 9-tập 2 NXBGD 2005)
-------------------------------------Đề 2------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn – chuyên Nga, Pháp-năm 2006)
I/ Phần trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Dấu ba chấm (..) trong câu thơ sau là từ nào?
“Ta làm con chim hót
Ta làm mộthoa”
Nhành
Cành
Cánh
Nhánh
Câu 2: Khi giao tiếp cần chú ý ngắn gọn rành mạch; tránh nói mơ hồ là phương châm gì trong giao tiếp?
phương châm lịch sự
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm về chất
Câu 3: Các tác phẩm lịch sử thuộc loại văn bản nào?
Văn bản miêu tả
Văn bản tự sự
Văn bản biểu cảm
Văn bản thuyết minh
Câu 4: “ Trời ơi, chỉ còn có 5 phút nữa” là câu nói của nhân vật nào trong truyện ngắn “ Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long?
Cô kỹ sư
Anh thanh niên
Bác láI xe
Ông hoạ sỹ
Câu 5: Ai là người đã giúp đỡ Thuý Kiều trong những năm lưu lạc?
Mã Giám Sinh
Sở Khanh
Vãi Giác Duyên
Hồ Tôn Hiến
Câu 6: Trong các truện cổ dân gian thường không có yếu tố miêu tả nào sau đây?
Tả cảnh vật
Tả hành động
Tả người
Tả tâm lý nhân vật
Câu 7: Để làm tăng vốn từ chúng ta cần làm gì?
Cần quan sát lắng nghe
Cần đọc sách báo, ghi chép lại những từ ngữ mới
Cần tập sử dụng những từ gnữ mới
Cả ba ý kiến trên
Câu 8: Phương thức biểu đạt nào sau đây là kiểu văn bản tự sự?
Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật
Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa
Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân , kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật hiện twongj
Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận
II/ Phần tự luận (8đ)
Câu 1 (3đ)
 Thời đại, gia đình và cuộc đời là những yếu tố chính để tạo nên một thiên tài lớn-thiên tài Nguyễn Du
 Em hãy chứng minh
Câu 2 (5đ)
 “ Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cáI mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc, mà còn đổi mới về cách thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ” (Ngữ văn 9 T2-NXBGD 2005-trang 200)
 Hãy phân tích bài thơ “Con cò “ của Chế Lan Viên để làm rõ ý kiến trên
-------------------------------------Đề 3------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn – chuyên Nga, Pháp-năm học: 2004-2005)
Tiếng việt: (2đ):
Câu 1: Cho các thuật ngữ sau: Điệp ngữ, Đối ngữ, ẩn dụ, Liệt kê, Hoán dụ, Đảo ngữ, Câu hỏi tu từ, Tương phản chơi chữ
Hãy chỉ rõ điểm giống nhau của các thuật ngữ trên
Sắp xếp các thuật ngữ trên thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm
 Câu 2: Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“ Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi”
 (Nguyễn Du-Truyện Kiều)
Văn (8đ):
Câu 1 (3đ): 
 Tên truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em suy ngĩ gì?
Câu 2 (5đ):
 Về tâm trạng “ Một mảnh tình riêng ta với ta” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan.
-------------------------------------Đề 4------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn – chuyên Văn-năm học: 2004-2005)
Câu 1: (4đ):
 Viết lời bình cho hai dẫn chứng sau:
..”Mai về miền Nam, thương trào nước mắt
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
 Muố làm đoá hoa toả hương đâu đây
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
 (Trích “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương-Văn học 9,tập 2)
b)”Ta làm con chim hót
 Ta làm một nhành hoa
 Ta nhập vào hoà ca
 Một nốt trầm xao xuyến.
 Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời”
 (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải-Văn 9,tập 2)
Câu 2 (6đ):
 Phân tích đoạn trích: “ Chị em Thuý Kiều” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) để làm sáng tỏ ý kiến sau: “ Nguyễn Du không những dựng lên đwocj hai chân dung “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười”, mà dường như còn nói được cả tính các, thân phậntoát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng”
 (Văn học 9-tập 1-NXB Giao dục, Hà Nội 2001) 
-------------------------------------Đề 5------------------------------------------
 ( Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn năm học 2005-2006)
Câu 1: (1,0đ): Căn cứ cốt truyện Truyện Kiều-Nguyễn Du, hãy chọn đáp án đúng cho việc sắp xếp thứ tự các nhân vật mà Thuý Kiều đã gặp:
Kim Trọng–Sở Khanh-Mã Giám Sinh-Từ Hải- Hồ Tôn Hiến-Thúc Sinh
Kim Trọng-Mã Giám Sinh-Thúc Sinh-Sở Khanh-Từ Hải-Hồ Tôn Hiến
Kim Trọng-Mã Giám Sinh-Sở Khanh-Hồ Tôn Hiến-Từ Hải-Thúc Sinh
Kim Trọng-Mã Giám Sinh-Sở Khanh-Thúc Sinh-Từ Hải-Hồ Tôn Hiến
Kim Trọng-Thúc Sinh-Hồ Tôn Hiến-Mã Giám Sinh-Sở Khanh- Từ Hải
Câu 2: (3,0 đ): Viết một đoạn văn có lối kết cấu tổng-phân-hợp(kết hợp hai kiểu đoạn văn: diễn dịch và quy nạp) để trình bày cảm nhận của em trước hình tượng cây tre Việt Nam trong bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy.
Câu 3: (6,0đ)
 Nhận xét về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, có ý kiến cho rằng:
 “ Đưa tình yêu làng lên tình yêu nước, gắn tình yêu làng với tình yêu cách mạng, nét sống đó mang vẻ đẹp tư tưởng mới ở người nông dân đã đưa nhân vật ông Hai lên vị trí một điển hình người nông dân trong buổi giao thời mới, cũ”.
 (Viện Văn Học Việt Nam-Văn học kháng chiến chống Pháp,NXB KHXH,1986)
 Em hãy phân tích nhân vật ông Hai để làm sáng tỏ ý kiến trên
-------------------------------------Đề 6------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn - đề chung - năm học: 2003-2004)
Câu 1: (3đ)
Nêu các yêu cầu về bố cụ của một văn bản
Viết một văn bản ( khoảng 20 dòng) giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 2: (2đ):
 Đưa ra một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật mà em yêu thích và nói rõ một số điểm về vần, thanh và niêm của thể thơ này.
Câu 3: (5đ):
 Hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm tiến Duật. ( Văn học 8-tập2).
-------------------------------------Đề 7------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn - năm học: 2002-2003)
I/ Tiếng Việt (3đ):
Có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn? Đó là những cách trình bày nào?
Đoạn văn sau đây được trình bày theo cách nào?Hãy chỉ rõ dấu hiệu.
“Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bỗu trời dần dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện lên màu vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ ngào ngạt mùi lúa chín.”
 (Ngô Tất Tố)
Hãy tách phần văn bản sau đây thành những đoạn văn và cho biết ý chính trong mỗi đoạn văn đó?
“ Ông yêu trăng. Trăng trên trời xanh, trăng trong lòng suối. Trăng theo về khi ông gánh nước. Trăng vào chén khi ông uống trà. Chỉ trăng mới hiểu ông những lúc ông nhìn trăng suốt đêm chẳng ngủ. Ông yêu chim, yêu lá, yêu hoa, yêu sông, yêu núi, yêu vẻ đẹp đẽ của thiên nhiên bởi nó khác hẳn cáI nham hiểm của lòng người. Coi thiên nhiên như bản thân con người, ông nâng niu từ ngọn trúc, nhành mai, nhẹ nhàng với cả bóng trăng, lòng suối..”
 ( Vũ Khiêu)
II/ Văn (2đ):
 Hãy trình bày ngắn ngọn về sự hình thành và thành phần cấu tạo của dòng văn học viết Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ Xĩ.
III/ Tập làm văn: (5đ):
 Cảm nhận của em về hình ảnh “Anh bộ đội cụ Hồ” qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
-------------------------------------Đề 8------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 THPT Hàm Rồng- năm học: 2000-2001)
I/ Tiếng Việt (4đ):
Định nghĩa văn bản
Giải thích vắn tắt các đặc điểm của văn bản.
Dựa vào kiến thức về bố cục văn bản, em hãy viết một văn bản giới thiệu chung bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
II/ Văn học: (2đ):
 Có ý kiến cho rằng: Khi sáng tạo hình tượng ông Hai ( Làng-1948), Kim Lân đã tạo nên một chất lượn mới trong việc thể hiện người nông dân Viêt Nam.
 Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
III/ Tập làm văn (4đ):
 Bình luận ngắn gọn về Vẻ đẹp của Con người mới Việt Nam được thể hiện qua hai tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long và Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
-------------------------------------Đề 9------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Ninh Bình- năm học: 2007-2008)
Câu 1: (2đ):
 Ca dao có câu:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Trong Truyện Kiều, câu 1603-1607, Nguyễn Du viết:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơI bóng vàng.
Em hãy phân tích nghệ thuật miêu tả đặc sắc trong những câu thơ trên.
Câu 2 (1đ):
 Hãy trình bày ngắn gọn những ấn tượng của em về tình yêu thương con người trong trích đoạn đoạn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mĩ O. Hen-ri (Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2006,trang 86-89)
Câu 3 (7đ):
 Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng:
 Trong Tuyện Kiều, Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc hoạ nhân vật. Nhưng tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông, tả ngoại hình là để giúp cho người đọc hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của nhân vật.
 Bằng hiểu biết của em về các nhân vật: Thuý Vân, Thuý Kiều, Mã Giám Sinh hãy làm rõ ý kiến trên.
-------------------------------------Đề 10------------------------------------------
( Đề thi vào lớp 10 chuyên Tỉnh Thái Nguyên - năm học: 2006-2007)
Câu 1 (2đ): Tìm và phân tích các thành ngữ trong những câu thơ sau:
Một đời được mấy anh hùng
 Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi
 (Truyện Kiều-Nguyễn Duy)
Xiết bao ăn tuyết nằm sương
 Màn trời chiếu đất dặm đường lao đao
 (Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 2: (2đ): Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 3: (6đ): Nhận xét về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: Bến quê là một truyện ngắn đặc sắc, chứa đựng những chiêm nghiệm, triết lí về đời người được thể hiện bằng tình huống truyện độc đáo và nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
 Em hãy phân tích truyện ngắn Bến quê để làm sáng tỏ nhận xét trên.

Tài liệu đính kèm:

  • doctai leu on thi.doc