Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 28 - Tiết 56: Ôn tập chương III “góc với đường tròn”

Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 28 - Tiết 56: Ôn tập chương III “góc với đường tròn”

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

+Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức trong chương.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh củng cố kỷ năng:

+Đọc hình, vẽ hình.

+Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn.

+Vận dụng kiến thức giải bài tập

 3. Về thái độ: Suy luận

B. Phương pháp: Luyện tập

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên Học sinh

Hệ thống bài tập, thước, compa Sgk, thước, compa, MTBT; Ghi nhớ các kiến thức "Góc với đường tròn"

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Hình học 9 - Tuần 28 - Tiết 56: Ôn tập chương III “góc với đường tròn”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/4/07
Ngày dạy:..............
Tiết
56
ÔN TẬP CHƯƠNG III
“GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN”
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: 
+Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức trong chương.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh củng cố kỷ năng:
+Đọc hình, vẽ hình.
+Tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn.
+Vận dụng kiến thức giải bài tập
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập, thước, compa
Sgk, thước, compa, MTBT; Ghi nhớ các kiến thức "Góc với đường tròn"
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Luyện tập : (42')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Đọc hình, vẽ hình (15’) 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 90sgk/104
HS: Thực hiện
GV: Đánh giá, điều chỉnh
Bài tập 90 sgk/104
HĐ2: Tính các đại lượng liện quan đến đường tròn, hình tròn (10’)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 94sgk/105
HS: Thực hiện
GV: Đánh giá điều chỉnh
Bài tập 94 sgk/105
a) 1/2 học sinh là học sinh ngoại trú
b) 1/3 học sinh là học sinh bán trú
c) 
d) Nội trú: 300 - Ngoại trú: 900
 Bán trú: 600
HĐ3: Bài tập tổng hợp (17’)
GV: Vẽ hình, ghi GT, KL?
HS: Thực hiện
GV: Để chứng minh ABCD nội tiếp ta cần chứng minh tứ giác đó thỏa điều kiện nào?
HS: Tổng hai góc đối bằng 1800 hoặc hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh còn lại một góc bằng nhau
GV: Theo giả thiết AB?AC; CD?BD
HS: Vuông góc
GV: Tứ giác ABCD thỏa điều kiện gì?
HS: ÐBAC=ÐBDC = 900
GV: Kết luận gì về tứ giác ABCD?
HS: Nội tiếp
GV: Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Với (O) hai ÐABD và ÐACD là hai góc gì?
HS: Hai góc nội tiếp
GV: Hai góc nội tiếp này có đặc điểm gì?
HS: Cùng chắn cung AD
GV: Do đó chúng có quan hệ gì?
HS: Bằng nhau
GV: Với đường tròn đường kính MC, ÐMCS và ÐMDS có quan hệ gì?
HS: Bằng nhau (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) (1)
GV: Với (O), ÐSDM và ÐMCB có quan hệ gì?
HS: Bằng nhau (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) (2)
GV: Từ (1) và (2) suy ra CA có gì đặc biệt?
HS: Là tia phân giác của ÐSCB
Bài tập 97sgk/105
GT: DABC vuông tại A, M thuộc AC
KL: a) ABCD là tứ giác nội tiếp
b) ÐABD=ÐACD
c) CA là tia phân giác của ÐSCB
	IV. Củng cố:	
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	1. Ôn tập các kiến thức ở chương III
2. Thực hiện bài tập: 91, 95, 98, 99 sgk/104, 105 – Tiết sau kiểm tra 45’

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet56.doc