Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 22

Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 22

TIẾT 20 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.

 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I.MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần

- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

- Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn ; nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

II.CHUẨN BỊ

- GV + HS : Compa, thước thẳng, 1 miếng bìa hình tròn, bảng phụ ghi 3 VTTĐ của 1 điểm và đường tròn

- HS ôn tập đ/n đường tròn, cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n : 4/11/2009 Ngµy d¹y: 6/11/2009
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 20 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần 
- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
- Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn ; nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
II.CHUẨN BỊ
GV + HS : Compa, thước thẳng, 1 miếng bìa hình tròn, bảng phụ ghi 3 VTTĐ của 1 điểm và đường tròn
HS ôn tập đ/n đường tròn, cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: Giới thiệu chương : Chương II gồm 4 chủ đề: 
Chủ đế 1: Sự xác đinh của đường tròn và các t/c của đường tròn.
Chủ đề 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4 : Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
HĐ2 Nhắc lại về đường tròn
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BÀI
GV vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R
H: Phát biểu đ/n đường tròn ? 
GV đưa b¶ng phô giới thiệu 3 VTTĐ của 1 điểm đối với đường tròn.
H: Cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn trong từng trường hợp ? 
GV đưa ?1 lên bảng 
GV gợi ý : Để so sánh 2 góc của tam giác, ta so 
sánh 2 cạnh đối diện của chúng.
HĐ3: Cách xác định đường tròn
H: Một đt được xác định khi biết những yếu tố nào?
Cho HS làm ?2
GV Như vậy, qua 2 điểm chưa thể xác định được 1 đường tròn.
Cho HS làm ?3
H: Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? 
Vậy qua bao nhiêu điểm xác định được 1 đường tròn duy nhất ? 
GV nêu chú ý và đưa hình vẽ minh họa lên màn hình.
HĐ4: Tâm đối xứng
Cho HS làm ?4
Vậy đường tròn có tâm đối xứng hay không ? Chỉ ra điểm đó ? (nếu có)
GV nhấn mạnh : đt có 1 tâm đối xứng là tâm đt
HĐ5: Trục đối xứng
Cho HS làm ?5
Vậy đường tròn có trục đối xứng hay không ? Chỉ ra trục đó ? (nếu có)
HĐ6 Củng cố 
Vẽ hình vào vở.
Phát biểu định nghĩa đường tròn (Tr.97)
Đ: 
M nằm trong đt ÛOM<R
M nằm trên đt ÛOM=R
M nằm ngoài đt ÛOM>R
HS làm ?1
Hoạt động theo nhóm và đứng tại chỗ trả lời.
Đ: Biết tâm và bán kính
hoặc biết đường kính.
HS làm ?2 - Vẽ hình trên vë nh¸p .
A
B
Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B, tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB
d
A
HS làm ?3 - Vẽ hình vµovë.
·
O
B
C
d’
HS: Chỉ vẽ được 1 đt vì trong 1 tam giác 3 đường trung trực cùng đi qua 1 điểm.
Đ: Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được 1 đường tròn.
1 HS lên bảng làm bài.
·
O
A’
A
Có OA = OA’
Mà OA = R nên OA’= R Þ A’Î(O).
A
1 HS khác lên bảng làm ?5
O
·
C
C’
B
AB là đường trung trực của CC’ Þ OC’ = OC= R Þ C’Î(O)
1/ Nhắc lại về đường tròn
Đ/n : (SGK)
Ký hiệu : (O;R)
R
·
O
Vị trí tương đối của điểm và đường tròn
VTĐT
H.thức
M nằm trong đt
OM<R
MÎ(O)
OM=R
M nằm ngoài đt
OM>R
?1
K
·
O
H
 K nằm trong đt ÞOK<R
H nằm ngoài đt ÞOH>R
Suy ra OH>OKÞ 
Góc OKH > góc OHK
2/Cách xác định đường tròn
a) Đt được xác định khi biết tâm và bán kính
a) Đt được xác định khi biết đường kính
c)Đt được xác định khi biết 3 điểm không thẳng hàng.
Đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác (Tam giác nội tiếp đường tròn)
C
A
O
·
B
Chú ý ( SGK)
3/ Tâm đối xứng
- Đ.tròn là hình có tâm đối xứng.
- Tâm của đ.t là tâm đối xứng của đ.ttòn đó.
4/ Trục đối xứng
- Đ.tròn là hình có trục đối xứng.
- Đường kính là trục. đối xứng của đ.tròn đó.
HĐ6 Củng cố 
H: Những kiến thức cần nhớ trong bài ?
Bài tập : Cho ABC (Â=900), trung tuyến AM; AB = 6; AC = 8
a) c/m các điểm A;B;C cùng thuộc 1 đ/tròn tâm M
b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D; E; F sao cho MD = 4; ME = 6; MF=5. Hãy xác định vị trí mỗi điểm D;E;F với đường tròn (M)
Đ: Nhận biết VTTĐ của điểm và ĐT
- Cách xác định ĐT
- Nắm vững tâm và trục đối xứng của đường tròn. 
A
HS trao đổi trong nhóm.
8
6
M
C
B
a) Cho ABC (Â=900), trung tuyến AM Þ AM = BM = CM Þ A; B; C Î (M)
b) Theo đ/lý Pitago ta có 
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
BC = 10
BC là đường kính của đường tròn Þ bán kính R = 5.
MD = 4 < R Þ D nằm bên trong đường tròn (M)
Tương tự có E nằm bên ngoài đt; F nằm trên đ/tròn.
HĐ : Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết, thuộc các định lý, kết luận.
- Làm các bài tập 1 đến 4 SGK, 3; 4 ; 5 - SBT
 Ngµy so¹n : 10/11/2009 Ngµy d¹y: 12/11/2009
TIẾT 21 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức cơ bản về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đ/tròn qua một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
B.CHUẨN BỊ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.com pa ,th­íc
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Giải bài tập 2 tr.100- SGK- GV đưa đề bài lên b¶ng phô.
Đáp án : (1) – (5); (2) – (6) ; (3) – (4) 
Bài 5 – tr.128 – SBT : Đúng hay sai
Đáp án : a- Đúng, b – sai; c- sai.
HĐ2: Luyện tập làm nhanh, trắc nghiệm
 HĐ CỦA GV
1/ Bài tập 7 – tr. 101- SGK
GV đưa đề bài lên b¶ng phô.
2/ Bài tập 10- tr. 129 – SBT
A
GV đưa đề bài và hình vẽ minh họa lên b¶ng phô
C
 HĐ CỦA HS
Đứng tại chỗ trả lời.
Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5)
HS tính toán trên giấy nháp.
Tính HC = AC = 1,5
 OH = HC.tg 300 = 1,5 . = 
OA = 2OH = 
Đáp án: C
HĐ3: Luyện tập làm bài tập tự luận
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bài
Cho HS đọc đề
GV vẽ hình lên bảng.
a) Nêu GT, KL của bài toán ? 
H: Muốn c/minh O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 
ABC ta c/m điều gì ?
b) Mệnh đề (b) có phải đảo của (a) không ? 
Suy ra cách c/minh
Cho HS đọc đề.
GV vẽ hình lên bảng.
Cho HS trao đổi nhóm.
GV kiểm tra bài làm của các nhóm .
Đưa bài của 2 nhóm lên màn hình kiểm tra.
GV vẽ hình lên bảng
H: Vì sao AD là đường kính của đt ?
Lưu ý cho HS có thể áp dụng kết quả bài tập 3- SGK.
1 HS đọc đề 
Cả lớp vẽ hình vào vở. GT : O là trung điểm cạnh huyền
KL: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Đ: Chứng minh O cách đều A;B;C, tức là 
OA = OB = OC
1 HS lên bảng làm bài.
Đ: Phải 
HS khác lên bảng làm câu b.
HS đọc đề
Vẽ hình.
HS hoạt đông nhóm.
Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
HS vẽ hình vào vở.
Suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu a.
1/ Bài tập 3 –tr.100- SGK
B
O
C
A
a) Xét ABC vuông tại A, gọi O là trung điểm BC. AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên 
OA = OB = OC Þ O là tâm đường 
tròn đi qua 3 điểm A; B ;C.
b) Xét ABC nội tiếp đ/ tròn (O)
2/ Bài tập 9 – tr. 129- SBT
A
D
E
K
O
C
B
a) Chứng minh CD ^AB , BE ^ AC
DBC có trung tuyến DO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh BC nên DBC vuông. Do đó CD ^AB 
Tương tự EBC vuông nên 
 BE ^ AC
b) Chứng minh AK ^ BC
3/ Bài 12-tr.130-SBT
A
O
H
C
B
D
a) Ta có ABC cân tại A, AH là đường cao ÞAH là trung trực của BC Þ Tâm OÎAD Þ AD là đường kính của đường tròn (O)
b) ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD nên ADC vuông tại C
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 8; 10; 11, 13 –tr. 130 – SBT.
- Xem bài : §ường kính và dây của đường tròn.
TIẾT 13-14	«n tËp vÒ ®­êng trßn:sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn vµ ®­êng kÝnh vµ d©y
A. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức cơ bản về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đ/tròn qua một số bài tập.
-HS vËn dông vµo lµm c¸c bµi tËp ¸p dông vµo c¸c dÞnh lý ®­êng kÝnh vµ d©y 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
/ Bài tập 1
2/ Bài tập 10- tr. 129 – SBT
A
GV đưa đề bài và hình vẽ minh họa lên b¶ng phô
B
H
O
3
Đứng tại chỗ trả lời.
Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5)
HS tính toán trên giấy nháp.
Tính HC = AC = 1,5
 OH = HC.tg 300 = 1,5 . = 
OA = 2OH = 
Đáp án: C
HS nªu c¸c ®Þnh lý vÒ ®­êng kÝnh vµ d©y 
	Ngµy so¹n : 10/11/2009 Ngµy d¹y: 13/11/2009
TIẾT 22 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A.MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần:
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn , nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
- Biết vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính với dây.
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
B.CHUẨN BỊ
- GV : Dụng cụ vẽ hình, phấn màu, hình vẽ bài tập 11 trên bảng phụ.
- HS : Dụng cụ vẽ hình,
A
B
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
O
HS1: Làm bài tập 11- tr.130- SBT
a) Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình vuông
Þ OA = OB = OC = OD Þ A; B; C; D cùng nằm trên
D
C
đường tròn (O)
b) Áp dụng định lý PiTago tính được bán kính R = 
HĐ2: So sánh độ dài của đường kính và dây
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BÀI
Cho HS đọc bài toán 1(SGK)
H: Đường kính có phải dây của đường tròn không ?
GV: Vậy ta xét bài toán trong 2 trường hợp sau:
+ Dây AB là đường kính.
+ Dây AB không phải là đường kính.
GV: Ta luôn có AB £ 2R
H: Phát biểu kết quả bài toán thành đ/lý ?
HS1: Dây AB là đường kính, ta có :
O
B
A
·
AB = 2R
·
O
B
A
HS2: Dây AB không phải là đường kính ta có 
AB < OA + OB = R + R = 2R
HS phát biểu định lý.
1/ So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lý 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
HĐ3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
H: Vẽ (O;R), đường kính AB ^ CD tại I, hãy so sánh IC và ID ?
Nếu HS không nghĩ trường hợp CD đi qua tâm thì GV nêu câu hỏi : OC có bằng OD hay không ? 
H: Hãy phát biểu kết quả bào toán thành định lý ? 
H: Phát biểu mệnh đề đảo của định lý ? 
GV: Muốn biết mệnh đề đảo có đúng không ta làm ?1
Gợi ý: Xét dây là đường kính, dây không phải là đường kính.
GV: Vậy ta có định lý 3
(Cho HS đọc định lý)
GV đưa hình vẽ lên bảng và cho HS làm ?2
HS: Xét OCD có 
OC = OD (=R) Þ OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên OI là đường trung tuyến Þ IC=ID.
Đ: Hiển nhiên OC = OD (= R).
HS phát biểu định lý.
HS: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây.
A
HS1: AB ^ CD (Hình vẽ trong bài )
C
HS2: 
O
·
D
B
HS đọc định lý.
HS làm ?2 và đứng tại chỗ trình bày.
2/ Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lý 2 (SGK-tr.103)
GT: (O); AB ^ CD
A
KL : I là trung điểm CD
O
·
B
C
I
D
Định lý 3 (SGK-tr.103)
GT: (O);I là trung điểm CD
KL: AB ^ CD
?2 (Hình 67)
M là trung điểm AB Þ 
OM ^ AB 
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông OAM có 
AM2 = OA2 – OM2
 Thay số tính được AM = 12
Suy ra AB = 24 (cm).
HĐ4: Củng cố, luyện tập
Bµi tËp 11SGK 
GV h­íng dfÉn häc sinh vÏ ®­êng phô 0M vu«ng gãc víi CD 
Tø gi¸c ABKH lµ h×nh g× ?
HS ¸p dông ®Þnh lý ®­êng kÝnh vµ d©y 
®Ó chøng minh CH=DK 
	K
 H D
 C M	
	 A 0 B 
HĐ : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc, hiểu và c/minh định lý 3.vµ lµm c¸c BT 16,18,20,21SBT,bai 10SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT20-22.doc