Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS rèn luyện kĩ năng vận dụng các dấu hiệu nhận biết và tính chất của tiếp tuyến để :

- Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, tính toán độ dài các đoạn thẳng,

- Dựng đường tròn, tìm chiều quay của đường tròn.

B. Chuẩn bị của GV và HS

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 817Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/2005
Tiết pp: 27. Bài soạn: 	Luyện tập.
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS rèn luyện kĩ năng vận dụng các dấu hiệu nhận biết và tính chất của tiếp tuyến để :
- Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, tính toán độ dài các đoạn thẳng,
- Dựng đường tròn, tìm chiều quay của đường tròn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1. Dựng đường tròn, tìm chiều quay của đường tròn.
• HS đọc đề bài
• GV vẽ đường thẳng d và điểm A.
Hỏi : Tâm và bán kính của đường tròn cần dựng được xác định như thế nào ?
• GV phân tích : Giả sử đã dựng được đường tròn (O) thoả yêu cầu đề bài.
Ta có d ^ OA và OA = OB ị Tâm O là giao điểm của đường thẳng vuông góc với D tại A và đường trung trực của AB.
• HS trình bày cách dựng và chứng minh
• GV ghi bảng và nhấn mạnh điều cần chứng minh.
• HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích.
• GV chốt lại : Đường tròn tâm A và tâm C nằm khác phía đối với đtròn tâm B và chiều quay của đường tròn tâm B ngược chiều quay kđhồ. Do đó 
Bài 22.
 - Dựng đường thẳng m qua A vgóc với d.
 - Dựng đường trung trực n của AB. Gọi O là giao điểm của m và n. 
 - Dựng đường tròn (O ; OA) ta được đường tròn cần dựng.
Bài 23.
 Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay của kim đông hồ. 
Hoạt động 2. Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến và tính toán.
• HS đọc đề bài, GV vẽ hình, ghi rõ GT, KL 
GT
Cho (O), dây AB ạ 2R; AC là tiếp tuyến, 
KL
a) C/m CB là tiếp tuyến của (O).
b) Tính OC, biết R = 15, AB =24
* Hỏi 1 : Để c/m CB là tiếp tuyến của (O) ta c/m theo dấu hiệu nào ?
* Hỏi 2 : Trong hình vẽ, ta có hệ thức nào giúp ta tính được OC ?
• GV chốt lại : 
 1) BC vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đường tròn. 
 2) AO2 = OH.OC, trong đó mới biết OA vì thế để tính OC ta cần tính OH.
• GV Gọi một lúc hai HS lên bảng làm (mỗi HS một câu), theo dõi uốn nắn cách trình bày ngắn gọn đầy đủ.
• HS đọc đề bài, GV vẽ hình.
• GV vấn đáp HS làm câu a).
* Hỏi để tính được BE ta làm thế nào ?
Gợi ý : có nhận xét gì về DBOA ?
• Chốt lại và trình bày bài giải.
Bài 24.
a) Gọi H là giao điểm của OC và AB.
D OAB cân ở O có OH là đường cao (GT) nên OH cũng là đường phân giác 
ị ị DOBC=DOAC (c.g.c)
ị mà (AC là tiếp tuyến) ị . Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) OH ^ AB ị AH = AB/2 = 12cm.
 DOAH vuông tại H, ta có 
OH = cm
 DOAC vuông tại A, ta có 
AO2 = OH.OC ị OC = AO2/OH = 25cm.
Bài 25.
a) Ta có OA ^ BC tại M ị MB = MC
Tứ giác OBAC là hình bình (vì MO = MA, MB = MC), lại có OA ^ BC nên OBAC là hình thoi.
b) Ta có OB = OC (=R), OA = BA (2 cạnh của hình thoi) ị OA = OB = BA ị DOAB là tam giác đều nên .
DOBE vuông tại B, ta có BE = OB.tg600 = R.
Hoạt động 3. Củng cố và Bài tập về nhà
Củng cố : Qua từng bài trên.
Hướng dẫn về nhà : 
 - Chuẩn bị ?1 của bài tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
 - Ôn lại đường tròn nội tiếp tam giác.
 D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc