Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 36

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 36

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS nhận biết được hình nón, nón cụt trong không gian. Hiểu được mặt xung quanh, đáy, bán kính đáy, đường sinh, chiều cao, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và nón cụt.

 -Kỹ năng: HS vận dụng đươc cách vẽ hình nón và nón cụt. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, nón cụt.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ, mô hình.

 -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 – Tiết 69
Ngày soạn: .2009
Ngày dạy: .2009
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ
 Đề kiểm tra của Phòng GD-ĐT
Tuần 36 – Tiết70
Ngày soạn: .2009
Ngày dạy: .2009
2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT 
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nhận biết được hình nón, nón cụt trong không gian. Hiểu được mặt xung quanh, đáy, bán kính đáy, đường sinh, chiều cao, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và nón cụt.
	-Kỹ năng: HS vận dụng đươc cách vẽ hình nón và nón cụt. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, nón cụt.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ, mô hình.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Giới thiệu bài
 Nêu một số hình nón trong đời sống thực tế.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs theo dõi
Hoạt động 2: Hình nón –phút
1. Hình nón 
* Hình nón có: 
Đáy: là hình tròn (O; OC) 
Mặt xung quanh do cạnh AC quét tạo thành. 
Đường sinh: AC, AD 
Đỉnh: A 
Đường cao: AO 
Chiếc nón lá có dạng mặt xung quanh của một hình nón. 
(?1) Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được hình nón. 
Các yếu tố của hình nón gồm? 
(?2) Chiếc nón (h87) tìm đáy, mặt xung qianh, đường sinh. 
Đọc SGK trang 119 
Đáy: hình tròn vành nón mặt xung quanh: mặt phủ lá. 
Đường sinh: khoảng cách từ đỉnh nón đến một điểm trên vành nón. 
Hoạt động 3: Mặt cắt –phút
2. Mặt cắt : 
· Phần mặt cắt bị giới hạn bởi hình nón khi cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy là hình tròn. 
· Hình nón cụt: phần hình nón nằm giữa mặt cắt song song với đáy và mặt đáy một hình nón. 
Đèn treo ở trần nhà khi bật sáng sẽ tạo nên “cột sáng” có dạng một hình nón cụt.
- Cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt có dạng gì? 
Hình nón cụt là gì? 
(?3) Phải chăng các mặt cắt dưới đây đều là những hình tròn? 
Học sinh quan sát hình 88 
(SGK trang 119) 
Hoạt động 4: Diện tích xung quanh –phút
3. Diện tích xung quanh 
· Diện tích xung quanh của hình nón: 
Sxq = p.r.l 
(r: bán kính đường tròn đáy; l: đường sinh) 
· Diện tích toàn phần của hình nón: 
Stp = p.r.l + p.r2 
Vd: tính Sxq một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm. 
Sxq = p.r.l = 3,14 .12.20 
 » 753,6m2 
Khai triển một mặt nón theo một đường sinh ta được một hình quạt tròn (tâm là đỉnh hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung bằng chu vi đáy). 
Giới thiệu Sxq, Stp 
Độ dài AA’ = 
Độ dài đường tròn đáy hình nón: 2pr 
=> n = và r = 
Sxq = p.l2. 
= p.l2. = p.r.l
Hoạt động 5: thể tích hình nón – 1 phút
4. Thể tích : 
· Thể tích hình nón
Vnón = .p.r2.h 
Hai dụng cụ hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau và có cùng chiều cao (SGK trang 115) 
Vnón = Vtrụ = .p.r2.h 
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài số 5.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 
Tuần 36 – Tiết 71
Ngày soạn: .2009
Ngày dạy: .2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS hiểu được mặt xung quanh, đáy, bán kính đáy, đường sinh, chiều cao, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và nón cụt.
	-Kỹ năng: HS biết được cách vẽ hình nón và nón cụt. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, nón cụt.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Kiểm tra bài cũ
 Định nghĩa về hình nón, bán kính đáy, đáy và cách tính diện tích xung quanh, thể tích
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs lên bảng trả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
Bài 23: 
Squạt = = Sxq 
Sxq = p.r.l = => l = 4.r 
 sin = => = 14028'
GV cho HS đọc đề bài 
Nêu cách tính Sxq của hình nón 
 GV hướng dẫn HS vẽ hình và cho hS lên bảng ghi GT - KL 
 Cho HS khác nhận xét 
GT
Sxq= Sxq (A’SB) 
 = S(S,1) 
KL
Tính 
Bài 24: 
=> Chọn câu c
GV cho HS đọc đề suy nghĩ , làm ra giấy và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Sau khi các em trả lời đúng GV cho HS giải thích vì sao chọn câu trả lời c 
Vì góc ở tâm bằng 120o, nên chu vi đáy hình nón bằng đường tròn (s,l) 
2.p.r = => r=
Theo Pitago áp dụng vào DvAOS 
h = 
=> tg¥ = 
Bài 27: 
Cái phểu: 
* Thử tính thể tích cái phểu 
* Xác định các yếu tố. 
* Thử tính diện tích mặt ngoài của phểu (không kể nắp)
* Xác định các yếu tố. 
Cho HS lên bảng giải BT 
a. Thể tích cái phểu: 
V = Vtrụ + Vnón 
= p.r.h1 + p.r2.h2 
=p(0,7).0,7 + p (0,7)2 . 0,9 
» 0,49p m3 
b. Diện tích mặt ngoài của phểu 
Smn = Sxq(trụ) + Sxq (nón) 
= 2.p.0,7.0,7 + p.0,7.
» 5,583 m2 
Bài 28: 
a. Diện tích mặt ngoài của xô: 
Smn = Sxq (h nón lớn) - Sxq (h nón nhỏ)
= p.r1.l1 - p.r2.l2 
= p.21.36 - p.9.27 
» 3391,2 cm2 
b. Dung tích xô: 
Vh nón lớn – Vh nón nhỏ 
= p.r12.h1 - p.r22.h2
= p.212.63 - p.92.27
» 25,3 
Cái xô: 
a. Cách tính diện tích mặt ngoài của xô? 
Xác định các yếu tố 
Khi xô chứa đầy chất thì dung tích của nó là bao nhiêu? 
Hình trụ: 
r = ; h1 = 70 cm 
Hình nón : 
r = 70 cm 
h2 = 160 – 70 = 90 cm 
Hình trụ: Sxq = 2.p.r.h 
(r = 0,7m; h1 = 0,7m) 
Hình nón: Sxq = p.r.l
(r = 0,7m; h2 = 0,9m) 
* = = 
r1 = 21 cm ; r2 = 9 cm 
*1 = 36 + 27 = 63 cm
*2 = 27 cm 
Diện tích mặt ngoài của xô bằng hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón lớn và nhỏ. 
Dung tích xô bằng hiệu thể tích 2 hình nón lớn và nhỏ. 
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài số 5.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 36.doc