16 Đề thi học sinh giỏi huyện môn Ngữ văn 9

16 Đề thi học sinh giỏi huyện môn Ngữ văn 9

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Đọc kĩ đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất ( 4 điểm)

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:

“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.

Trước gây chuyện dữ tại mầy,

Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”

Vân Tiên tả đột hữu xông,

Khác nào Triểu Tử phá vòng Đương Dang.

Lâu la bốn phía vỡ tan,

Đều quăng gương giáo tìm đường chạy ngay.

Phong Lai trở chẳng kịp tay,

Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.

(Theo Ngữ văn 9, tập một)

 Câu 1: Truyện “Lục Vân Tiên” thuộc loại:

 a. Truyện Nôm b. Truyện Nôm khuyết danh

c. Truyện thơ Nôm d. Truyền kì

 Câu 2: Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ?

 a. Lục Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga

 b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga

 c. Lục Vân Tiên luyện võ

 d. Lục Vân Tiên đánh giặc Ô- Qua

 

doc 21 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "16 Đề thi học sinh giỏi huyện môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN 	 ĐỀ 1 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Đọc kĩ đoạn trích “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng nhất ( 4 điểm)
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây chuyện dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triểu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gương giáo tìm đường chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
(Theo Ngữ văn 9, tập một)
 Câu 1: Truyện “Lục Vân Tiên” thuộc loại:
 	a. Truyện Nôm 	 	b. Truyện Nôm khuyết danh 
c. Truyện thơ Nôm 	d. Truyền kì
 Câu 2: Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ?
 	a. Lục Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga
 	b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga 
 	c. Lục Vân Tiên luyện võ
 	d. Lục Vân Tiên đánh giặc Ô- Qua
 Câu 3: Câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xông / Khác nào Triểu Tử phá vòng Đương Dang.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 	a. Nhân hoá 	b. So sánh 	c. Ẩn dụ d. Nói quá
 Câu 4: Câu thơ: “Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” có thể xếp vào kiểu câu nào theo mục đích nói ?
 	a. Trần thuật b. Cảm thán c. Cầu khiến d. Nghi vấn
 Câu 5: Từ “bớ” trong câu “Bớ đảng hung đồ” gần nghĩa với những từ nào trong các từ sau đây ?
 	a. hỡi, này 	 b. kìa, ấy c. đấy, đây d. đó, nọ
Câu 6: Các từ “hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bịt bùng” có thể xếp vào những nhóm từ nào?
 	 a. Từ ghép 	 b. Từ gần nghĩa c. Từ láy d. Từ trái nghĩa
Câu 7: Thành ngữ “tả đột hữu xông” có nghĩa là gì ?
Vất vả chống chọi với đối phương
 Xoay người, múa võ ở nhiều tư thế khác nhau
Chạy vòng quanh để đối phương không đánh được
Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ chống đỡ các phía
 Câu 8: Lục Vân Tiên được miêu tả có vẻ đẹp như thế nào ?
Vẻ đẹp của một người nông dân chất phác
Vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa
Vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã
Cả a, b, c đều đúng
 II/ BÀI TẬP: 
 1/ Qua văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” chúng ta nhận thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam. Vậy em hãy điền các điểm mạnh hoặc điểm yếu tương ứng vào các chỗ trống sau đây: (2 điểm)
Điểm mạnh
Điểm yếu
Thông minh, nhạy bén với cái mới
Thiếu đức tính tỉ mỉ
Đùm bọc, đoàn kết (đặc biệt là trong chiến tranh)
Thái độ kì thị
 2/ Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn: 
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam). 
 Câu hỏi: Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ từ vựng gì ? Phân tích cái hay của việc sử dụng phép từ từ vựng đó. ( 2 điểm)
III/ TỰ LUẬN: (12 điểm)
	Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.” 
	 	 ĐỀ 2 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 10 đ)
Em hãy chọn câu trả lời mình cho là đúng nhất bằng cách khoanh trịn các chữ cái A,B,C,D sau đây:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là:
 A/ Tự sự kết hợp với thuyết minh. B/ Tư sự kết hợp với nghị luận.
 C/ Nghị luận kết hợp với thuyết minh. D/ Miêu tả kết hợp với nghị luận.
Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để nêu bật sự giản dị của vĩ nhân Hồ Chí Minh?
 A / Đối lập B/ Ẩn dụ C/ So sánh D./ Hốn dụ
Câu 3: Thành ngữ “Nĩi cĩ sách mách cĩ chứng” nghĩa là:
 A/ Nĩi nhiều, khoe khoang chữ nghĩa. B/ Khơng tin vào điều mình nĩi.
 C/ Nĩi cĩ căn cứ chắc chắn. D/ Nĩi nhảm nhí,vu vơ.
Câu 4: Văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hồ bình” nĩi đến nguy cơ nào?
 A/ Nạn đĩi B/ Nạn thất học C/ Nạn dịch hạch D/ chiến tranh hạt nhân
Câu 5: Nội dung chính của văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” là:
 A/ Chống chiến tranh. B/ Bảo vệ và chăm sĩc trẻ em. 
 C/ Chống nghèo đĩi và nạn thất học. D/ Cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
 Câu 6: Thể loại của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” là: 
 A/ Tiểu thuyết B/ Truyện ngắn C/ Truyền kì D/ Bút kí
Câu 7: Câu: - Hắn tự đắc : “ Anh hùng làng này cĩc thằng nào bằng ta”.
 ( Chí phèo- Nam cao) đã sử dụng cách dẫn nào?
 A/ Dẫn trực tiếp. B/ Dẫn gián tiếp. C/ Cả A, B đúng. D/ A,B sai.
Câu 8: Đọc hai câu thơ sau:
 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 ( “Viếng Lăng Bác” - Viễn Phương )
Từ “ mặt trời” thứ hai đã chuyển nghĩa theo phương thức nào?
 A/ Hốn dụ. B/ So sánh. C/ Điệp từ. D Ẩn dụ.
Câu 9: Tác giả của văn bản “ Chuyện Cũ trong phủ chúa Trịnh” là ai?
 A/ Phạm Đình Hổ B/ Lê Hữu Trác C/ Nguyễn Du D/ A,B, C sai
Câu 10: Trong đoạn trích “ Hồng Lê nhất thống chí” hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ được tác giả miêu tả như thế nào?
 A/ Hành động mạnh mẽ, quyết đốn.
 B/ Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài nhìn xa trơng rộng.
 C/ Cĩ tài dụng binh như thần, lẫm liệt trong chiến trận.
 D/ A, B, C đúng.
Câu 11: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào?
 A/Tạo từ ngữ mới. 	B/ Mượn từ ngữ nước ngồi. 
 C/ Cả hai cách A,B đúng. 	D/ A,B,C sai.
Câu 12: “ Truyện Kiều” thành cơng nhất ở thể thơ gì?
 A/ Đường luật. B/ Lục bát. C/ Song thất lục bát. D/ Tự do.
Câu 13: “ Truyện Kiều” được sáng tác bằng loại văn tự nào?
 A/ Chữ Hán. B/ Chữ quốc ngữ. C/ Chữ Nơm. D/ Cả A,B,C đúng. 
Câu 14: Giá trị nhân đạo của truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào?
	A/ Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.
	B/ Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
	C/ Sự trân trọng, đề cao và ca ngợi vẻ đẹp của con người. 
	D/ Tất cả A, B, C đúng.
Câu 15: Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” kể lại việc: 
	A/ Vân Tiên bị Võ Cơng hãm hại. B/ Vân Tiên bị Trịnh Hâm hãm hại. 
	C/ Vân Tiên bị Bùi Kiệm hãm hại. D/ Vân Tiên bị giặc Ơ Qua hãm hại.
Câu 16: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đồng chí” là: 
	A/ Lãng mạn.	 B/ Sử thi. 	 C/ Hiện thực. D/ Câu A và C đúng.
Câu 17: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động trước thiên nhiên trong bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 
	A/ Phĩng đại, liên tưởng. 	B/ Nhân hố, hốn dụ. 
 C/ Liên tưởng, ẩn dụ. D/ Ẩn dụ, phĩng đại. 
Câu 18: Văn bản “Tơi đi học” (Thanh Tịnh) thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
	A/ Tự sự. B/ Trữ tình. C/ Tự sự, trữ tình. D/ Biểu cảm. 
Câu 19: Nhà thơ đời Đường, Trung Quốc được người đời tơn là Thi Tiên?
	A/ Đỗ Phủ	 B/ Lý Bạch	 C/ Vương Duy 	 D/ Bạch Cư Dị.
Câu 20: Người kể chuyện cĩ vai trị . . . . . người đọc . . . . . , giới thiệu . . . . và . . . . . . tả . . . . và tả . . . . , đưa ra các . . . . . , đánh giá về những điều được kể. 
II/ TỰ LUẬN (10 đ):
 Câu 1: Phân tích nét độc đáo của biện pháp tu từ nghệ thuật trong hai câu thơ sau: 
“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
 	Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” 
	( trích “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh) (2đ)
 Câu 2: Trong lời di chúc, Bác Hồ viết: “ Tơi để lại muơn vàn tình thương yêu cho tồn dân, tồn Đảng, tồn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng” Dựa vào những tác phẩm đã học, cũng như những mẩu chuyện sinh động trong thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ đã dành cho tồn dân ta, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng một tình yêu thương bao la sâu nặng. ( 8 đ )
Phụ trách vi tính	 	Tổ trưởng tổ chuyên mơn 	P. Hiệu trưởng chuyên mơn
 ĐỀ 3 
A/ Phần Trắc Nghiệm : ( 8đ ) 
	Học sinh khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất .
* Đoạn trích :	 “ Đêm nay rừng hoang sương muối 
	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
	Đầu súng trăng treo “ 
Câu 1 : Tác giả của bài thơ trên là ai ? 
a. Chính Hữu 	b. Phạm Tiến Duật 	
b. Huy Cận 	d. Nguyễn Khoa Điềm 
Câu 2 : Bài thơ trên được sáng tác vào khoảng thời gian nào ? 
	a. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp .
	b. Thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp 
	c. Thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ 
	d. Cả a,b,c đều sai .
Câu 3 : Câu nào dưới đây thể hiện đúng nhất về nghĩa của 3 câu thơ trích trên . 
	a. Sức mạnh của tình đồng chí , đồng đội 
	b. Biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ cách mạng 
	c. Những biểu hiện của tình đồng chí , đồng đội .
	d. Cả a,b,c đều đúng .
Câu 4 : Từ “ đầu “ trong câu thơ “ Đầu súng trăng treo “ được dùng theo nghĩa nào ? 
Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ 
Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ 
Nghĩa đen ( gốc ) 
Cả a,b,c đều sai .
Câu 5 : Điều kì lạ nhất trong vốn tri thức Hồ Chí Minh là gì ? 
Đi nhiều nơi có điều kiện tiếp xúc 
Suốt đời lo cho nước cho dân 
Có lối sống giản dị 
Rất hiện đại , rất Việt Nam , rất phương Đông .
Câu 6 : Trong các tác phẩm sau đây truyện nào là truyện nước ngoài ? 
	a. Làng 	b. Lặng lẽ sa Pa 	
c. Truyện Lục Vân Tiên 	d. Hoàng Lê Nhất Thống Chí 
Câu 7 :” Truyện Kiều “ của Nguyễn Du được tác giả viết bằng chữ gì ? 
	a. Chữ Hán 	b. Chữ Nôm 	c. Chữ quốc ngữ 	d. Cả a,b,c đều sai .
Câu 8 : Tìm nét chung về phẩm chất 3 nhân vật ( Vũ Nương , Thuý Kiều , Kiều Nguyệt Nga ) 
Tài sắc vẹn toàn 
Kiên trinh tiết liệt 
Chung thuỷ sắc son 
Hiếu thảo siêng năng .
Câu 9 : Trong các câu sau đây , câu nào là thành ngữ ? 
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 	b. Không thầy đố mày làm nên 
c. Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng 	d. Đánh trống bỏ dùi . 
Câu 10 : Khi nói phải có bằng chứng xác thực , thuộc phương châm hội thoại nào ? 
	a. Phương châm lịch sự 	b. Phương châm cách thức 
	c. Phương châm về chất 	d. Phương châm về lượng .
Câu 11 : Xác định khái niệm về từ “ đồng âm “ ? 
Là những từ giống nhau về âm thanh , nghĩa khác nhau .
Là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau .
Cả a,b đều đúng 
Cả a,b đều sai .
Câu 12 : Nội dung nào sau đây không có học ở ngữ văn 9 tập một ? 
	a. Thuật ngữ 	b. Câu nghi vấn 
	c. Sự phát triển của từ vựng 	d. Các phương châm hội thoại . 
Câu 13 : Nội dung nào sau đây không có học ở ngữ ... Từ
 (Xét về đặc điểm cấu tạo)
 B / Phần 2 : Tự luận (14 đ) 
 Một trong những giá trị lớn nhất của “ Truyện Kiều” là tinh thần nhân đạo cao đẹp .
 Em hãy phân tích một số câu thơ –đoạn thơ Kiều ( đã học và đọc thêm) để làm sáng tỏ nhận xét ấy .
ĐỀ 9
I/ Phần văn – tiếng việt: (6đ)
Câu 1: (3đ)
Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Gián tiếp? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai cách dẫn?
Câu 2: (3 đ)
Hãy tìm những yếu tố tả cảnh và tả người trong hai đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” và “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
II/ Phần tập làm văn: (14đ)
Cảm nhận của em về đoạn trích truyện: “Chiếc lược ngà” của tác giả Nguyễn Quang Sáng.
ĐỀ BÀI 10
Câu 1. (2 điểm)
 	Ý nghĩa của chi tiết "cái bĩng" trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" trích trong "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ. 
Câu 2. (4 điểm) Chép lại 8 câu thơ cuối trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du). Nêu tác dụng của điệp ngữ trong 8 câu thơ em vừa chép.
Câu 3. (14 điểm) Hình ảnh người chiến sỹ trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
 Hết
 ĐỀ 11
C©u I (1,5 ®iĨm): 
	1)-. Mèi r»ng : Gi¸ ®¸ng ngh×n vµng,
 	 Díp nhµ nhê l­ỵng ng­êi th­¬ng d¸m nµi !
	Cß kÌ bít mét thªm hai,
	 Giê l©u ng· gi¸ v©ng ngoµi bèn tr¨m.
	(Theo Ng÷ v¨n 9 – TËp mét – NXBGD 2005-tr 98)
	§äc kü ®o¹n th¬ råi tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
 1.1) Mèi r»ng:Gi¸ ®¸ng ngh×n vµng”,néi dung lêi nãi ph¶i hiĨu theo nghÜa gèc hay nghÜa chuyĨn?
	1.2) Ph­¬ng thøc tu tõ trong c©u th¬ trªn lµ g×? Tõ nµo trong c©u th¬ cho em biÕt ®iỊu ®ã?
	1.3) Cß kÌ bít mét thªm hai cã ph¶i lµ mét c©u th¬ hay theo quan niƯm “lµ mét c©u th¬ cã søc gỵi” (ch÷ dïng cđa nhµ th¬ L­u Träng L­) ?
	1.4) Ph­¬ng ¸n nµo lµ ®ĩng nhÊt nãi vỊ c©u th¬ Cß kÌ bít mét thªm hai: 
	A. B¶n chÊt con bu«n: tr¾ng trỵn, bØ ỉi cđa ng­êi ®­ỵc gäi lµ Gi¸m Sinh hä M· trong c¶nh gia biÕn cđa V­¬ng viªn ngo¹i.
	B. M· Gi¸m Sinh xem KiỊu nh­ mét mãn hµng cao gi¸, y mỈc c¶ mét c¸ch tr¾ng trỵn, bØ ỉi, chµ ®¹p nh©n phÈm Thĩy KiỊu.
	C. Mơ mèi vµ M· Gi¸m Sinh ng· gi¸ vỊ “mãn hµng ®Ỉc biƯt”: tr¾ng trỵn, bØ ỉi, v« l­¬ng t©m trong c¶nh ®au ®ín ®Õn c©m lỈng cđa nµng KiỊu.
	D. Ngßi bĩt vµ th¸i ®é cđa NguyƠn Du vỊ con ng­êi M· Gi¸m Sinh: tr¾ng trỵn, bØ ỉi, thê ¬, v« c¶m tr­íc nçi ®au cđa KiỊu. 
	1.5) Ph­¬ng thøc biĨu ®¹t chÝnh cđa TruyƯn KiỊu vµ ph­¬ng thøc biĨu ®¹t chÝnh cđa ®o¹n trÝch trªn cã m©u thuÉn kh«ng? 
	2) Chän mét ph­¬ng ¸n phï hỵp ( trong c¸c ph­¬ng ¸n A, B, C, D) vµ viÕt thªm cho râ nghÜa c©u th¬ Nao nao dßng n­íc uèn quanh (TruyƯn KiỊu – NguyƠn Du):
	A. C©u th¬ biĨu ®¹t s¾c th¸i c¶nh vËt.
	B. C©u th¬ biĨu ®¹t c¶m gi¸c cđa Thuý KiỊu.
	C. C©u th¬ biĨu ®¹t vỴ ®Đp cđa dßng suèi.
	D. C©u th¬ biĨu ®¹t khung c¶nh buỉi chiỊu.
C©u II (2 ®iĨm):
	Sù gỈp gì vỊ t©m hån cđa nh÷ng ng­êi ®ång chÝ qua 2 c©u th¬: 
	- §Çu sĩng tr¨ng treo (§ång chÝ-ChÝnh H÷u) 
	- VÇng tr¨ng thµnh tri kû (¸nh tr¨ng-NguyƠn Duy) 
C©u III (1,5 ®iĨm): 
	VỊ ch÷ “h¸t” trong bµi th¬ §oµn thuyỊn ®¸nh c¸ cđa Huy CËn. 
C©u IV(5 ®iĨm): Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cđa hai nh©n vËt anh thanh niªn lµm c«ng t¸c khÝ t­ỵng thủ v¨n (LỈng lÏ SaPa- NguyƠn Thµnh Long) vµ anh chiÕn sÜ l¸i xe (Bµi th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh-Ph¹m TiÕn DuËt) gỵi cho em suy nghÜ g× vỊ tuỉi trỴ nh©n Th¸ng Thanh niªn 2007.
-------------HÕt--------------
	ĐỀ 12
Câu 1 (2 điểm) :
Bài Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan và bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đều kết thúc bằng ba tiếng ta với ta.
Theo em, cách nĩi ta với ta ở hai bài thơ này cĩ ý nghĩa giống nhau khơng ? Vì sao ?
Câu 2 (2 điểm) :Phân tích vai trị của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh và văn nghị luận.
Câu 3 (16 điểm) Cảm nghĩ của em khi học truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long./.
	ĐỀ 13
Câu 1: (4 điểm):
	Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
Miệng cười buốt giá
( Chính Hữu)
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
( Phạm Tiến Duật)
Câu 2: ( 4 điểm):
	Vẻ đẹp của hai câu thơ Kiều:
	Cỏ non xanh tận chân trời
	Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa
	( Cảnh ngày xuân – SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
Câu 3: ( 12 điểm):
	Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
Đề thi : 14
 I-Phần trắc nghiệm: 3 đ ( mỗi câu 0,25 đ )
 Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi đúng nhất vào tờ giấy làm bài:
 “Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ nĩ chạy đi mua thức ăn. Mẹ nĩ dặn , ở nhà cĩ gì cần thì gọi ba giúp cho. Nĩ khơng nĩi khơng rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sơi , nĩ giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm khơng thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đĩ nĩ mới nhìn anh sáu . Tơi nghĩ thầm , con bé đang bị dồn vào thế bí , chắc nĩ phải gọi ba thơi . Nĩ nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
 -Cơm sơi rồi , chắt nước dùm cái! – Nĩ cũng lại nĩi trổng.
 Tơi lên tiếng mở đường cho nĩ :
 -Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nĩi như vậy.
 Nĩ như khơng để ý đến câu nĩi của tơi , nĩ lại kêu lên:
 -Cơm sơi rồi, nhão bây giờ!
 Anh Sáu vẫn cứ ngồi im . Tơi doạ nĩ:
 -Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị địn.Sao cháu khơng gọi ba cháu.Cháu nĩi một tiếng ba khơng được sao?
 Lúc đĩ nồi cơm sơi lên sùng sục . Nĩ hơi sợ, nĩ nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc khơng nổi, nĩ lại nhìn lên. Tiếng cơm sơi như thúc giục nĩ. Nĩ nhăn nhĩ muốn khĩc. Nĩ nhìn nồi cơm, rồi nhìn lên chúng tơi. Tơi thấy nĩ luýnh quýnh tơi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế nào nĩ cũng chịu thua. Nĩ loay hoay rồi nhĩn gĩt lấy cái vá múc ra từng vá , miệng lẩm bẩm điều gì khơng rõ. Con bé đáo để thật.”
 ( Ngữ văn 9, tập 1 )
1- Phần trích trên được trích từ văn bản nào?
 A- Chiếc lược ngà C- Lặng lẽ Sa Pa 
 B- Làng D- Cố hương
2- Tác giả phần trích trên là ai?
 A- Kim Lân C- Lỗ Tấn
 B-Nguyễn Thành Long D- Nguyễn Quang sáng
3- Phần trích trên được viết theo thể loại nào?
 A-Tiểu thuyết C- Truyện ngắn
 B- Hồi kí D- Phĩng sự
4- Tác phẩm được ra đời trong hồn cảnh nào?
 A- Trước Cách mạng Tháng Tám C-Thời kì chống thực dân Pháp
 B- Thời kì xây dựng đất nước ở miền Bắc D- Thời kì chống đế quốc Mĩ
5- Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
 A- Anh Sáu C- Người bạn của anh Sáu
 B- Vợ của anh Sáu D- Tác giả
6- Câu nào sau đây khái quát được nội dung chính của phần trích?
 A-Bé Thu bướng bỉnh nhất định khơng gọi anh Sáu là ba.
 B-Bạn anh Sáu khuyên bé Thu gọi anh Sáu là ba.
 C-Kể chuyện nấu cơm của bé Thu. 
 D-Anh Sáu chờ bé Thu gọi ba để giúp con.
7-Từ nào sau đây là từ địa phương Nam bộ?
 A- nĩi trổng C-Cái vá
 B- lui cui D-Tất cả đều là từ địa phương Nam bộ
8-Câu:” Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái !” khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào sau đây?
 A-Phương châm về lượng C-Phương châm về chất
 B-Phương châm lịch sự D-Phương châm quan hệ 
9-Các từ sau đây ,từ nào khơng phải là từ láy?
 A-lui cui C-thúc giục
 B-dao dác D-loay hoay
10-Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép?
 A-sùng sục C- nhăn nhĩ
 B- nghĩ ngợi D-luýnh quýnh
11-Từ nào khơng phải là từ tượng hình trong các từ sau đây?
 A-nhăn nhĩ C-loay hoay
 B- luýnh quýnh D-đáo để
12-Nhận định nào sau đây khơng phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện?
 A-Xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, cĩ nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
 B-Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm sâu sắc.
 C-Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí .
 D-Xây dựng được người kể chuyện thích hợp.
 II- Phần tự luận: ( 7,0 điểm ) 
- Câu 1: ( 2 đ )Viết một đđoạn văn ngắn từ 5 đến 10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích trên ?
- Câu 2: ( 5 đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
 - Đề 1 : Thuyết minh về một con vật nuôi trong nhà mà em yêu mến .
- Đề 2:Nhân ngày 20-11,kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy,cô giáo cũ.
ĐỀ 15
Câu 1: (12 điểm)
Một nhà văn đã viết: “Che giấu khuyết điểm của bản thân sẽ khơng làm ta trở nên tốt đẹp hơn. Uy tín của ta tăng thêm nếu ta chân thành cơng nhận khuyết điểm”.
Em hãy trình bày ý kiến của mình đối với nhận xét trên bằng cách kể lại một câu chuyện của bản thân.
Câu 2: (8,0 điểm)
Em hãy phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau (chỉ cần nêu vắn tắt, khơng cần viết thành bài văn):
“Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nơ lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
 1969
ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ 16
I.TRẮC NGHIỆM: 3,0 đ
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Không có kính không phải vì xe khong có kính
Bom giật bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi’
Nhín đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột tiếng chim
Như sa như ùa vào buồng lái
	(Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD
Câu 1 :Tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD được sáng tác vào năm nào?
1966
1967
1968
1969
Câu 2: PT Duật là nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ mới. Đúng hay sai ?
A. Đúng 	B. Sai 
Câu 3: Bài thơ trên có phương thức biểu đạt nào sau đây ?
Biểu cảm, tự sự, thuyết minh
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Biểu cảm, tự sự, miêu tả
Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả
Câu 4:Tác phẩm nào được sáng tác cùng giai đoạn lịch sử với bài thơ trên ?
Đồng chí (Chính Hữu)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( NK Điềm )
Làng (Kim Lân)
Aùnh trăng (Nguyễn Duy )
Câu 5:Đoạn thơ được trích có nội dung gì ?
Ca ngợi ý chí chiến đấu vì Miền Nam của người lính
Những người lính có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ 
Giới thiệu hình ảnh những chiếc xe không kính và t/cảm đồng đội của những người lính lái xe
Giới thiệu những chiếc xe không kính và tư thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe 
Câu 6:Giữa ba bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính và bài Aùnh trăng có điểm gì chung ?
Đều nói về hình ảnh người lính cách mạng
Đều nói về hình ảnh vầng trăng (mảnh trăng, vầng trăng)
Tình cảm gia đình ruột thịt
Không phải các ý trên
II.TỰ LUẬN :
Câu 1 :(2,0 đ)
A.Thuật ngữ là gì?
B. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học thuật ngữ thị trường chỉ phần không gian mắt có thể quan sát được.
Vậy hiện tượng đồng âm trên có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ _ một khái niệm không ? vì sao ?
Câu 2: (5,0 đ ) Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó .

Tài liệu đính kèm:

  • doc16_de_thi_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_ngu_van_9.doc
  • docĐÁP ÁN ÑEÀ 1.doc