50 bài tập cơ bản môn Hình học 9

50 bài tập cơ bản môn Hình học 9

Bài 1: Cho ABC có các đường cao BD và CE.Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại hai điểm M và N.

1. Chứng minh:BEDC nội tiếp.

2. Chứng minh: góc DEA=ACB.

3. Chứng minh: DE // với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

4. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng minh: OA là phân giác của góc MAN.

5. Chứng tỏ: AM2=AE.AB.

Bài 2: Cho(O) đường kính AC.trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC.Gọi M là trung điểm của đoạn AB.Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB;DC cắt đường tròn tâm O tại I.

1.Tứ giác ADBE là hình gì?

2.C/m DMBI nội tiếp.

3.C/m B;I;C thẳng hàng và MI=MD.

4.C/m MC.DB=MI.DC

5.C/m MI là tiếp tuyến của (O)

Bài 3: Cho ABC có góc A=1v.Trên AC lấy điểm M sao cho AM

1. C/m BADC nội tiếp.

2. BC cắt (O) ở E.Cm:MR là phân giác của góc AED.

3. C/m CA là phân giác của góc BCS.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 3278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "50 bài tập cơ bản môn Hình học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nĩi đầu
Trong quá trình ơn thi tuyển sinh cho các bạn 9,chúng ta đều nhận thấy các bạn rất ngại chứng minh hình học. Cũng do các bạn cịn yếu kiến thức bộ mơn. Hơn nữa giáo viên thường rất bí bài tập rèn luyện các kĩ năng, đặc biệt là luyện thi tuyển sinh. Đồng thời là do các bạn cĩ hồn cảnh gia đình cịn nghèo vì vật các bạn yếu kĩ năng vận dụng nếu chúng ta chỉ chữa 1 vài bài tập mà thơi.
Cấm việc in sao, sao chép dưới mọi hình thức.
Dù cĩ nhiều cố gắng song tài liệu chắc chắn khơng thể khơng cĩ sai sĩt. Mong được sự gĩp ý của bạn đọc. Thư về::paulnntt96@yahoo.com.vn
Bài 1: Cho DABC có các đường cao BD và CE.Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại hai điểm M và N.
Chứng minh:BEDC nội tiếp.
Chứng minh: góc DEA=ACB.
Chứng minh: DE // với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng minh: OA là phân giác của góc MAN.
Chứng tỏ: AM2=AE.AB. 
Bài 2: Cho(O) đường kính AC.trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’, đường kính BC.Gọi M là trung điểm của đoạn AB.Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB;DC cắt đường tròn tâm O’ tại I.
1.Tứ giác ADBE là hình gì?
2.C/m DMBI nội tiếp.
3.C/m B;I;C thẳng hàng và MI=MD.
4.C/m MC.DB=MI.DC
5.C/m MI là tiếp tuyến của (O’)
Bài 3: Cho DABC có góc A=1v.Trên AC lấy điểm M sao cho AM<MC.Vẽ đường tròn tâm O đường kính CM;đường thẳng BM cắt (O) tại D;AD kéo dài cắt (O) tại S. 
C/m BADC nội tiếp.
BC cắt (O) ở E.Cm:MR là phân giác của góc AED.
C/m CA là phân giác của góc BCS.
Bài 4: Cho DABC có góc A=90o.Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM>MC.Dựng đường tròn tâm O đường kính MC;đường tròn này cắt BC tại E.Đường thẳng BM cắt (O) tại D và đường thẳng AD cắt (O) tại S.
C/m ADCB nội tiếp.
C/m ME là phân giác của góc AED.
C/m: Góc ASM=ACD.
Chứng tỏ ME là phân giác của góc AED.
C/m ba đường thẳng BA;EM;CD đồng quy.
Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC nội tiếp trong đường tròn tâm O.Kẻ đường cao AD và đường kính AA’.Gọi E:F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’.
C/m AEDB nội tiếp.
C/m DB.A’A=AD.A’C
C/m:DE^AC.
Gọi M là trung điểm BC.Chứng minh MD=ME=MF.
Bài 6: Cho DABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC.Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến BC và AC.P là trung điểm AB;Q là trung điểm FE.
 1/C/m MFEC nội tiếp.
 2/C/m BM.EF=BA.EM
 3/C/M DAMP∽DFMQ.
 4/C/m góc PQM=90o.
Bài 7:Cho (O) đường kính BC,điểm A nằm trên cung BC.Trên tia AC lấy điểm D sao cho AB=AD.Dựng hình vuông ABED;AE cắt (O) tại điểm thứ hai F;Tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng DE tại G.
C/m BGDC nội tiếp.Xác định tâm I của đường tròn này.
C/m DBFC vuông cân và F là tâm đường tròn ngoại tiếp DBCD.
C/m GEFB nội tiếp.
Chứng tỏ:C;F;G thẳng hàng và G cũng nằm trên đường tròn ngoại tiếp DBCD.Có nhận xét gì về I và F
Bài 8: Cho DABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O).Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại D.Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường này cắt đường tròn ở E và F,cắt AC ở I(E nằm trên cung nhỏ BC).
C/m BDCO nội tiếp.
C/m: DC2=DE.DF.
C/m:DOIC nội tiếp.
Chứng tỏ I là trung điểm FE.
Bài 9:Cho (O),dây cung AB.Từ điểm M bất kỳ trên cung AB(M¹A và M¹B),kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H.Gọi MQ là đường cao của tam giác MAN.
C/m 4 điểm A;M;H;Q cùng nằm trên một đường tròn.
C/m:NQ.NA=NH.NM
C/m Mn là phân giác của góc BMQ.
Hạ đoạn thẳng MP vuông góc với BN;xác định vị trí của M trên cung AB để MQ.AN+MP.BN có giác trị lớn nhất.
Gợi ý 4:
 Ta có 2SDMAN=MQ.AN
 2SDMBN=MP.BN.
 2SDMAN + 2SDMBN = MQ.AN+MP.BN
 Ta lại có: 2SDMAN + 2SDMBN =2(SDMAN + SDMBN)=2SAMBN=2.=AB.MN
Vậy: MQ.AN+MP.BN=AB.MN
Mà AB không đổi nên tích AB.MN lớn nhất ÛMN lớn nhấtÛMN là đường kính
ÛM là điểm chính giữa cung AB.
Bài 10: Cho (O;R) và (I;r) tiếp xúc ngoài tại A (R> r) .Dựng tiếp tuyến chung ngoài BC (B nằm trên đường tròn tâm O và C nằm trên đư ờng tròn tâm (I).Tiếp tuyến BC cắt tiếp tuyến tại A của hai đường tròn ở E.	
1/ Chứng minh tam giác ABC vuông ở A.	
2/ O E cắt AB ở N ; IE cắt AC tại F .Chứng minh N;E;F;A cùng nằm trên một đường tròn . 
3/ Chứng tỏ : BC2= 4 Rr
4/ Tính diện tích tứ giác BCIO theo R;r 
Gợi ý 4: Ta có BCIO là hình thang vuông ÞSBCIO=
ÞS=
Bài 11:Trên hai cạnh góc vuông xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB. Một đường thẳng qua A cắt OB tại M(M nằm trên đoạn OB).Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H,cắt AO kéo dài tại I.
C/m OMHI nội tiếp.
Tính góc OMI.
Từ O vẽ đường vuông góc với BI tại K.C/m OK=KH
Tìm tập hợp các điểm K khi M thay đổi trên OB.
4/Tập hợp các điểm K
Do OK^KBÞ OKB=1v;OB không đổi khi M di động ÞK nằm trên đường tròn đường kính OB.
Khi M≡Othì K≡O Khi M≡B thì K là điểm chính giữa cung AB.Vậy quỹ tích điểm K là đường tròn đường kính OB.
Bài 12: Cho (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F.Trên cung BC lấy điểm M.Nối A với M cắt CD tại E.
C/m AM là phân giác của góc CMD.
C/m EFBM nội tiếp.
Chứng tỏ:AC2=AE.AM
Gọi giao điểm CB với AM là N;MD với AB là I.C/m NI//CD
C/minh: N là tâm đường trịn nội tiếp DCIM
Gợi ý 5:
Ta phải C/m N là giao điểm 3 đường phân giác của DCIM.
Theo c/m ta có MN là phân giác của CMI
Do MNIB nội tiếp(cmt) ÞNIM=NBM(cùng chắn cung MN) 
 Góc MBC=MAC(cùng chắn cung CM)
Ta lại có CAN=1v(góc nội tiếpACB=1v);NIA=1v(vì NIB=1v)ÞACNI nội tiếpÞCAN=CIN(cùng chắn cung CN)ÞCIN=NIMÞIN là phân giác CIM
Vậy N là tâm đường tròn 
 Bài 13: Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn.Vẽ các tiếp tuyến AB;AC và cát tuyến ADE.Gọi H là trung điểm DE.
C/m A;B;H;O;C cùng nằm trên 1 đường tròn.
C/m HA là phân giác của góc BHC.
Gọi I là giao điểm của BC và DE.C/m AB2=AI.AH.
BH cắt (O) ở K.C/m AE//CK.
Bài 14: Cho (O) đường kính AB=2R;xy là tiếp tuyến với (O) tại B. CD là 1 đường kính bất kỳ.Gọi giao điểm của AC;AD với xy theo thứ tự là M;N.
Cm:MCDN nội tiếp.
Chứng tỏ:AC.AM=AD.AN
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN.Cmr:AOIH là hình bình hành.
Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên đường nào?
Gợi ý 4: Quỹ tích điểm I:Do AOIH là hình bình hành ÞIH=AO=R không đổiÞCD quay xung quanh O thì I nằm trên đường thẳng // với xy và cách xy một khoảng bằng R
Bài 15: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi D là 1 điểm trên cung nhỏ BC.Kẻ DE;DF;DG lần lượt vuông góc với các cạnh AB;BC;AC.Gọi H là hình chiếu của D lên tiếp tuyến Ax của (O).
C/m AHED nội tiếp
Gọi giao điểm của AH với HB và với (O) là P và Q;ED cắt (O) tại M.C/m HA.DP=PA.DE
C/m:QM=AB
C/m DE.DG=DF.DH
C/m:E;F;G thẳng hàng.(đường thẳng Sim sơn)
Bài 16: Cho tam giác ABC có A=1v;AB<AC.Gọi I là trung điểm BC;qua I kẻ IK^BC(K nằm trên BC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho MA=AK.
Chứng minh:ABIK nội tiếp được trong đường tròn tâm O.
C/m góc BMC=2ACB
Chứng tỏ BC2=2AC.KC
AI kéo dài cắt đường thẳng BM tại N.Chứng minh AC=BN
C/m: NMIC nội tiếp.
Bài 17: Cho (O) đường kính AB cố định,điểm C di động trên nửa đường tròn.Tia phân giác của ACB cắt (O) tai M.Gọi H;K là hình chiếu của M lên AC và AB.
C/m:MOBK nội tiếp.
Tứ giác CKMH là hình vuông.
C/m H;O;K thẳng hàng.
Gọi giao điểm HKvà CM là I.Khi C di động trên nửa đường tròn thì I chạy trên đường nào?
Bài 18:Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=2a,chiều rộng BC=a.Kẻ tia phân giác của góc ACD,từ A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên.
	1/Chứng minhAHDC nt trong đường tròn tâm O mà ta phải định rõ tâm và bán kính theo a.
	2/HB cắt AD tại I và cắt AC tại M;HC cắt DB tại N.Chứng tỏ HB=HC. Và AB.AC=BH.BI
	3/Chứng tỏ MN song song với tiếp tuyến tại H của (O)
	4/Từ D kẻ đường thẳng song song với BH;đường này cắt HC ở K và cắt (O) ở J.Chứng minh HOKD nt.
Bài 19:Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB,bán kính OC^AB.Gọi M là 1 điểm trên cung BC.Kẻ đường cao CH của tam giác ACM.
Chứng minh AOHC nội tiếp.
Chứng tỏ DCHM vuông cân và OH là phân giác của góc COM.
Gọi giao điểm của OH với BC là I.MI cắt (O) tại D.Cmr:CDBM là hình thang cân.
BM cắt OH tại N.Chứng minh DBNI và DAMC đồng dạng,từ đó suy ra: BN.MC=IN.MA.
Bài 20: Cho D đều ABC nội tiếp trong (O;R).Trên cnạh AB và AC lấy hai điểm M;N sao cho BM=AN.
Chứng tỏ DOMN cân.
C/m :OMAN nội tiếp.
BO kéo dài cắt AC tại D và cắt (O) ở E.C/m BC2+DC2=3R2.
Đường thẳng CE và AB cắt nhau ở F.Tiếp tuyến tại A của (O) cắt FC tại I;AO kéo dài cắt BC tại J.C/m BI đi qua trung điểm của AJ. 
Bài 21:Cho DABC (A=1v)nội tiếp trong đường tròn tâm (O).Gọi M là trung điểm cạnh AC.Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D.
C/m ABNM nội tiếp và CN.AB=AC.MN.
Chứng tỏ B,M,D thẳng hàng và OM là tiếp tuyến của (I).
Tia IO cắt đường thẳng AB tại E.C/m BMOE là hình bình hành.
C/m NM là phân giác của góc AND.
Bài 22: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a.Gọi I là điểm bất kỳ trên đường chéo AC.Qua I kẻ các đường thẳng song song với AB;BC,các đường này cắt AB;BC;CD;DA lần lượt ở P;Q;N;M.
C/m INCQ là hình vuông.
Chứng tỏ NQ//DB.
BI kéo dài cắt MN tại E;MP cắt AC tại F.C/m MFIN nội tiếp được trong đường tròn.Xác định tâm.
Chứng tỏ MPQN nội tiếp.Tính diện tích của nó theo a.
C/m MFIE nội tiếp.
Bài 23: Cho hình vuông ABCD,N là trung điểm DC;BN cắt AC tại F,Vẽ đường tròn tâm O đường kính BN.(O) cắt AC tại E.BE kéo dài cắt AD ở M;MN cắt (O) tại I.
C/m MDNE nội tiếp.
Chứng tỏ DBEN vuông cân.
C/m MF đi qua trực tâm H của DBMN.
C/m BI=BC và DIE F vuông.
C/m DFIE là tam giác vuông.
Bài 24:Cho DABC có 3 góc nhọn(AB<AC).Vẽ đường cao AH.Từ H kẻ HK;HM lần lượt vuông góc với AB;AC.Gọi J là giao điểm của AH và MK.
C/m AMHK nội tiếp.
C/m JA.JH=JK.JM
Từ C kẻ tia Cx^với AC và Cx cắt AH kéo dài ở D.Vẽ HI;HN lần lượt vuông góc với DB và DC. Cmr : HKM=HCN
C/m M;N;I;K cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 25: Cho DABC (A=1v),đường cao AH.Đường tròn tâm H,bán kính HA cắt đường thẳng AB tại D và cắt AC tại E;Trung tuyến AM của DABC cắt DE tại I.
Chứng minh D;H;E thẳng hàng.
C/m BDCE nội tiếp.Xác định tâm O của đường tròn này.
C/m AM^DE.
C/m AHOM là hình bình hành.
Bài 26:Cho DABC có 2 góc nhọn,đường cao AH.Gọi K là điểm dối xứng của H qua AB;I là điểm đối xứng của H qua AC.E;F là giao điểm của KI với AB và AC.
Chứng minh AICH nội tiếp.
C/m AI=AK
C/m các điểm: A;E;H;C;I cùng nằm trên một đường tròn.
C/m CE;BF là các đường cao của DABC.
Chứng tỏ giao điểm 3 đường phân giác của DHFE chính là trực tâm của DABC.
Bài 27:Cho DABC(AB=AC) nội tiếp trong (O).Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC.Trên tia BM lấy MK=MC và trên tia BA lấy AD=AC.
C/m: BAC=2BKC
C/m BCKD nội tiếp.,xác định tâm của đường tròn này.
Gọi giao điểm của DC với (O) là I.C/m B;O;I thẳng hàng.
C/m DI=BI.
Bài 28:Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong(O).Gọi I là điểm chính giữa cung AB(Cung AB không chứa điểm C;D).IC và ID cắt AB ở M;N.
C/m D;M;N;C cùng nằm trên một đường tròn.
C/m NA.NB=NI.NC
DI kéo dài cắt đường thẳng BC ở F;đường thẳng IC cắt đường thẳng AD ở E.C/m:EF//AB.
C/m :IA2=IM.ID.
Bài 29: Cho hình vuông ABCD,trên cạnh BC lấy điểm E.Dựng tia Ax vuông góc với AE, Ax cắt cạnh CD kéo dài tại F.Kẻ trung tuyến AI của DAEF,AI kéo dài cắt CD tại K.qua E dựng đường thẳng song song với AB,cắt AI tại G.
C/m AECF nội tiếp.
C/m: AF2=KF.CF
C/m:EGFK là hình thoi.
Cmr:khi E di động trên BC thì EK=BE+DK và chu vi DCKE có giá trị không đổi.
Gọi giao điểm của EF với AD là J.C/m:GJ^JK.
Bài 30: Cho DABC.Gọi H là trực tâm của tam giác.Dựng hình bình hành BHCD. Gọi I là giao điểm của HD và BC.
C/m:ABDC nội tiếp trong đường tròn tâm O;nêu cáh dựng tâm O.
So sánh BAH và OAC.
CH cắt OD tại E.C/m AB.AE=AH.AC
4.Gọi giao điểm của AI và OH là G.C/m G là trọng tâm của DABC.
Bài 31: Cho (O) và cung AB=90o.C là một điểm tuỳ ý trên cung lớn AB.Các đường cao AI;BK;CJ của DABC cắt nhau ở H.BK cắt (O) ở N;AH cắt (O) tại M.BM và AN gặp nhau ở D.
C/m:B;K;C;J cùng nằm trên một đường tròn.
c/m: BI.KC=HI.KB
C/m:MN là đường kính của (O)
C/m ACBD là hình bình hành.
C/m:OC//DH.
Bài 32: Cho hình vuông ABCD.Gọi N là một điểm bất kỳ trên CD sao cho CN<ND;Vẽ đường tròn tâm O đườn kính BN.(O) cắt AC tại F;BF cắt AD tại M;BN cắt AC tại E.
C/m BFN vuông cân.
C/m:MEBA nội tiếp 
Gọi giao điểm của ME và NF là Q.MN cắt (O) ở P.C/m B;Q;P thẳng hàng.
Chứng tỏ ME//PC và BP=BC.
C/m DFPE là tam giác vuông
Bài 33: Trên đường tròn tâm O lần lượt lấy bốn điểm A;B;C;D sao cho AB=DB.AB và CD cắt nhau ở E.BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn(O) ở Q;DB cắt AC tại K.
Cm: CB là phân giác của góc ACE.
c/m:AQEC nội tiếp.
C/m:KA.KC=KB.KD
C/m:QE//AD.
Bài 34: Cho (O) và tiếp tuyến Ax.Trên Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB=BC.Kẻ cát tuyến BEF với đường tròn.CE và CF cắt (O) lần lượt ở M và N.Dựng hình bình hành AECD.
C/m:D nằm trên đường thẳng BF.
C/m ADCF nội tiếp.
C/m: CF.CN=CE.CM
C/m:MN//AC.
Gọi giao điểm của AF với MN là I.Cmr:DF đi qua trung điểm của NI.
Bài 35: Cho (O;R) và đường kính AB;CD vuông góc với nhau.Gọi M là một điểm trên cung nhỏ CB.
C/m:ACBD là hình vuông.
AM cắt CD ;CB lần lượt ở P và I.Gọi J là giao điểm của DM và AB.C/m IB.IC=IA.IM
Chứng tỏ IJ//PD và IJ là phân giác của góc CJM.
Tính diện tích DAID theo R.
Bài 37: Cho DABC(A=1v).Kẻ AH^BC.Gọi O và O’ là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác AHB và AHC.Đường thẳng O O’ cắt cạnh AB;AC tạ M;N.
C/m: D OHO’ là tam giác vuông.
C/m:HB.HO’=HA.HO
C/m: DHOO’∽DHBA.
C/m:Các tứ giác BMHO;HO’NC nội tiếp.
C/m DAMN vuông cân.
Bài 37: Cho nửa đường tròn O,đường kính AB=2R,gọi I là trung điểm AO.Qua I dựng đường thẳng vuông góc với AB,đường này cắt nửa đường tròn ở K.Trên IK lấy điểm C,AC cắt (O) tại M;MB cắt đường thẳng IK tại D.Gọi giao điểm của IK với tiếp tuyến tại M là N.
C/m:AIMD nội tiếp.
C/m CM.CA=CI.CD.
C/m ND=NC.
Cb cắt AD tại E.C/m E nằm trên đường tròn (O) và C là tâm đường tròn nội tiếp DEIM.
Giả sử C là trung điểm IK.Tính CD theo R.
Bài 38: Cho DABC.Gọi P là một điểm nằm trong tam giác sao cho góc PBA=PAC.Gọi H và K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ P xuống AB;AC.
C/m AHPK nội tiếp.
C/m HB.KP=HP.KC.
Gọi D;E;F lần lượt là trung điểm của PB;PC;BC.Cmr:HD=EF; DF=EK
C/m:đường trung trực của HK đi qua F.
Bài 39: Cho hình bình hành ABCD(A>90o).Từ C kẻ CE;Cf;CG lần lượt vuông góc với AD;DB;AB.
C/m DEFC nội tiếp.
C/m:CF2=EF.GF.
Gọi O là giao điểm AC và DB.Kẻ OI^CD.Cmr: OI đi qua trung điểm của AG.
Chứng tỏ EOFG nội tiếp.
Bài 40: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B.Các đường thẳng AO cắt (O) lần lượt ở C và D;đường thẳng AO’ cắt (O) và (O’) lần lượt ở E và F.
C/m:C;B;F thẳng hàng.
C/m CDEF nội tiếp.
Chứng tỏ DA.FE=DC.EA
C/m A là tâm đường tròn nội tiếp DBDE.
Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O);(O’)
Bài 41: Cho (O;R).Một cát tuyến xy cắt (O) ở E và F.Trên xy lấy điểm A nằm ngoài đoạn EF,vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O).Gọi H là trung điểm EF.
Chứng tỏ 5 điểm:A;B;C;O;H cùng nằm trên một đường tròn.
Đường thẳng BC cắt OA ở I và cắt đường thẳng OH ở K.C/m: OI.OA=OH.OK=R2.
Khi A di động trên xy thì I di động trên đường nào?
C/m KE và KF là hai tiếp tyuến của (O)
Bài 42: Cho DABC (AB<AC) có hai đường phân giác CM,BN cắt nhau ở D.Qua A kẻ AE và AF lần lượt vuông góc với BN và CM.Các đường thẳng AE và AF cắt BC ở I;K.
C/m AFDE nội tiếp.
C/m: AB.NC=BN.AB
C/m FE//BC
Chứng tỏ ADIC nội tiếp.
Chú ý bài toán vẫn đúng khi AB>AC
Bài 43: Cho DABC(A=1v);AB=15;AC=20(cùng đơn vị đo độ dài).Dựng đường tròn tâm O đường kính AB và (O’) đường kính AC.Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại điểm thứ hai D.
Chứng tỏ D nằm trên BC.
Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ DC.AM cắt DC ở E và cắt (O) ở N. C/m DE.AC=AE.MC
C/m AN=NE và O;N;O’ thẳng hàng.
Gọi I là trung điểm MN.C/m góc OIO’=90o.
Tính diện tích tam giác AMC.
Bài 44: Trên (O;R),ta lần lượt đặt theo một chiều,kể từ điểm A một cung AB=60o, rồi cung BC=90o và cung CD=120o.
C/m ABCD là hình thang cân.
Chứng tỏ AC^DB.
Tính các cạnh và các đường chéo của ABCD.
Gọi M;N là trung điểm các cạnh DC và AB.Trên DA kéo dài về phía A lấy điểm P;PN cắt DB tại Q.C/m MN là phân giác của góc PMQ.
Bài45: Cho D đều ABC có cạnh bằng a.Gọi D là giao điểm hai đường phân giác góc A và góc B của tam giấcBC.Từ D dựng tia Dx vuông góc với DB.Trên Dx lấy điểm E sao cho ED=DB(D và E nằm hai phía của đường thẳng AB).Từ E kẻ EF^BC. Gọi O là trung điểm EB.
C/m AEBC và EDFB nội tiếp,xác định tâm và bán kính của các đường tròn ngoại tiếp các tứ giác trên theo a.
Kéo dài FE về phía F,cắt (D) tại M.EC cắt (O) ở N.C/m EBMC là thang cân.Tính diện tích.
c/m EC là phân giác của góc DAC.
C/m FD là đường trung trực của MB.
Chứng tỏ A;D;N thẳng hàng.
Tính diện tích phần mặt trăng được tạo bởi cung nhỏ EB của hai đường tròn.
Đáp án 6: S =-=.
Bài 46: Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC.Gọi a là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn;BA kéo dài cắt tiếp tuyến Cy ở F.Gọi D là điểm chính giữa cung AC;DB kéo dài cắt tiếp tuyến Cy tại E.
C/m BD là phân giác của góc ABC và OD//AB.
C/m ADEF nội tiếp.
Gọi I là giao điểm BD và AC.Chứng tỏ CI=CE và IA.IC=ID.IB.
C/m góc AFD=AED
Bài47: Cho nửa đtròn (O);đường kính AD.Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho cung AB<AC.AC cắt BD ở E.Kẻ EF^AD tại F.
C/m:ABEF nt.
Chứng tỏ DE.DB=DF.DA.
C/m:I là tâm đường tròn nội tiếp DCJD.
Gọi I là giao điểm BD với CF.C/m BI2=BF.BC-IF.IC
Bài 48: Cho (O) đường kính AB;P là một điểm di động trên cung AB sao cho PA<PB. Dựng hình vuông APQR vào phía trong đường tròn.Tia PR cắt (O) tại C.
C/m DACB vuông cân.
Vẽ phân giác AI của góc PAB(I nằm trên(O);AI cắt PC tại J.C/m 4 điểm J;A;Q;B cùng nằm trên một đường tròn.
C/m:: CI.QJ=CJ.QP.
Bài 49: Cho nửa (O) đường kính AB=2R.Trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho cung AM<MB.Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt tt Ax và By lần lượt ở D và C.
Chứng tỏ ADMO nội tiếp.
Chứng tỏ AD.BC=R2.
Đường thẳng DC cắt đường thẳng AB tại N;MO cắt Ax ở F;MB cắt Ax ở E. Chứng minh:AMFN là hình thang cân.
Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn để DE=EF
Bài 50: Cho hình vuông ABCD,E là một điểm thuộc cạnh BC.Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE ,đường này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.
Chứng minh:BHCD nt.
Tính góc CHK.
C/m KC.KD=KH.KB.
Khi E di động trên BC thì H di động trên đường nào?
4/Do BHD=1v không đổi ÞE di chuyển trên BC thì H di động trên đường tròn đường kính DB.

Tài liệu đính kèm:

  • docon thi tuyen sinh lop 9.doc