Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến

I, Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được phương pháp cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:

 + Cộng, trừ theo hàng ngang

 + Cộng, trừ theo hàng dọc các đa thức đã sắp xếp.

- Kĩ năng: sắp xếp đa thức; cộng, trừ đa thức; rút gọn đa thức.

- Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt

.

 

ppt 25 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số 9 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án toán 7 tập 2Tiết 60:Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Thị Hồng PhươngSV thực hiện : T¹ ThÞ BÝch Lớp :ĐH Toán Tin K43Trường :ĐHSP Thái NguyênCộng, trừ đa thức một biếnMục tiêuTiến trình bài giảngChuẩn bị của gv,hsI, Mục tiêu:- Kiến thức: HS nắm được phương pháp cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: 	+ Cộng, trừ theo hàng ngang	+ Cộng, trừ theo hàng dọc các đa thức đã sắp xếp.- Kĩ năng: sắp xếp đa thức; cộng, trừ đa thức; rút gọn đa thức...- Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Mục tiêu II, Chuẩn bị của GV và HS:- GV: SGK, SBT, thước kẻ, bảng phụ.- HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi.. Chuẩn bị của GV và HS Hướng dẫn về nhà Tiến trình bài giảngNội dung bài mới Kiểm tra bài cũCủng cố	Bài 36 (SBT, tr14). Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do: ĐÁP SỐKiểm tra bài cũ Đáp án: 	Hệ số cao nhất: 2. Hệ số tự do: 5.	 	Hệ số cao nhất: - 4. Hệ số tự do: 1.Ví dụ. Cho hai đa thức:	Hãy tính tổng của chúng.	- Dựa vào cách cộng hai đa thức đã học, 1 em lên bảng cộng hai đa thức P(x) và Q(x).1. Cộng hai đa thức một biến 	- Ngoài cách cộng theo hàng ngang, cô hướng dẫn cách cộng thứ hai là cộng theo hàng dọc. Trước hết ta sắp xếp 2 đa thức theo chiều cùng tăng (hoặc cùng giảm) luỹ thừa của biến. Sau đó, ta đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột rồi cộng hệ số của các đơn thức đó.GIẢI	- Cách 1:- Cách 2:Bài 44 (SGK, tr45). Cho hai đa thức: 	Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)GIẢI	 	 	- Cách 1: - Cách 2:Ví dụ. Cho hai đa thức:	Hãy tính hiệu của chúng.	- Em hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu trừ ở đằng trước? 2.Trừ hai đa thức một biến 	Tương tự như cộng hai đa thức một biến, ngoài cách cộng theo hàng ngang, còn có cách cộng theo hàng dọc. Trước hết ta sắp xếp 2 đa thức theo chiều cùng tăng (hoặc cùng giảm) luỹ thừa của biến. Sau đó, ta đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột rồi trừ hệ số của các đơn thức đó.GIẢI- Cách 1: - Cách 2: * Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở bài 6Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). 	Cho hai đa thức :Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).Củng cố GIẢI* M(x) + N(x)- Cách 1:- Cách 2: * M(x) - N(x)- Cách 1:- Cách 2: Bài 40 (SBT, tr15). Cho các đa thức: 	Tìm đa thức h(x) sao cho :	a) f(x) + h(x) = g(x)	b) f(x) - h(x) = g(x) Bài 47 (SGK, tr45). Cho các đa thức:	Tính P(x) + Q(x) + H(x), P(x) - Q(x) - H(x)ĐÁP SỐ Đáp án:Bài 47 (SGK, tr45).Hướng dẫn về nhà - Nắm vững và vận dụng thành thạo 2 cách cộng, trừ đa thức một biến.Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyên.Khi lấy đa thức đối của của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.- Làm bài tập 44, 45, 46, 48 (SGK, tr45). XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptfile chu.ppt