Nhóm 1: Ôn tập văn thuyết minh
Nhóm 2: Ôn tập văn tự sự
• Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn bản tự sự. ( câu hỏi 4 SGK/206)
• Tìm hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.( câu hỏi 5 SGK/206)
• Tìm hiểu về người kể chuyện trong văn bản tự sự. ( câu hỏi 6 SGK/206)
Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 I. Bảng ôn tập Bảng ôn tập Nội dung Thuyết minh Nội dung trọng tâm Tự sự - Kết hợp với yếu tố miêu tả Kết hợp với yếu tố miêu tả ( miêu tả nội tâm ) - Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật Kết hợp với yếu tố nghị luận- Đối thoại, độc thoại nội tâm- Người kể chuyện Vai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Nhóm 1: Ôn tập văn thuyết minh Nhóm 2: Ôn tập văn tự sự Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn bản tự sự. ( câu hỏi 4 SGK/206) Tìm hiểu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.( câu hỏi 5 SGK/206) Tìm hiểu về người kể chuyện trong văn bản tự sự. ( câu hỏi 6 SGK/206) I. Bảng ôn tập I. Bảng ôn tập Nội dung Thuyết minh Nội dung trọng tâm - Kết hợp với yếu tố miêu tả - Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật Vai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 I. Bảng ôn tập Nội dung Thuyết minh Nội dung trọng tâm - Kết hợp với yếu tố miêu tả - Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật Vai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 - Là yếu tố quan trọng, góp phần làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh, gây ấn tượng cho người đọc. Văn bản: Họ nhà kim( NV9 tập I)Văn bản: Dừa sáp( NV9 tập I)Bảng so sánh Văn bản miêu tả, tự sự Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Giống nhau Đối tượng: sự vật, con người Kể, tái hiện sự vật, con ngườiKhác nhau Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết khi tái hiện đối tượng Trung thành với đặc điểm, tính chất của đối tượng. Là yếu tố phụ trợ, góp phần làm rõ về đối tượng Nắm được nội dung cốt truyện , rút ra ý nghĩa, bài học từ câu chuyệnI. Bảng ôn tập Nội dung Nội dung trọng tâm Tự sự Kết hợp với yếu tố miêu tả ( miêu tả nội tâm ) Kết hợp với yếu tố nghị luậnVai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Góp phần khắc hoạ chân dung nhân vật (thế giới nội tâm ) Để người đọc ( người nghe ) suy nghĩ về một vấn đề nào đó làm cho truyện thêm sâu sắc( triết lí)I. Bảng ôn tập Nội dung Nội dung trọng tâm Tự sự Kết hợp với yếu tố miêu tả ( miêu tả nội tâm ) Kết hợp với yếu tố nghị luậnVai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Góp phần khắc hoạ chân dung nhân vật (thế giới nội tâm ) Để người đọc ( người nghe ) suy nghĩ về một vấn đề nào đó- Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du- “Thực sự mẹ không lo lắngtrên con đường làng dài và hẹp”( Cổng trường mở ra- Lí Lan) Kiều báo ân, báo oán( Truyện Kiều- Nguyễn Du) làm cho truyện thêm sâu sắc( triết lí) “Để khỏi vô lễ có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”( Lặng lẽ Sa Pa- nguyễn Thành Long) I. Bảng ôn tập Nội dung Nội dung trọng tâm Tự sự Vai trò, tác dụng Ví dụ Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật; bộc lộ tình cảm, diễn biến tâm lí nhân vật=> truyện thêm sinh động “ Có người hỏi mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này” (Làng - Kim Lân) Dẫn dắt người đọc, người nghe vào câu chuyện- Đối thoại, độc thoại nội tâm- Người kể chuyện Ngôi thứ nhất: trực tiếp kể những gì mình nghe, nhìn thấy, trải qua, bộc lộ tình cảm, suy nghĩ Ngôi thứ ba: Thể hiện những gì diễn ra một cách khách quan, linh hoạt; thuận lợi trong việc bao quát các đối tượng Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) Cố hương – Lỗ Tấn Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng - Làng – Kim Lân Bài 16- Tiết 79: Ôn tập tập làm văn Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007 I. Bảng ôn tập II. Luyện tập Hướng dẫn học bài* Học bài nắm vững nội dung kiến thức trọng tâm của văn bản thuyết minh, tự sự.* Vận dụng kiến thức để hoàn thành phần luyện tập (viết đoạn văn )* Chuẩn bị bài ôn tập tập làm văn (tiếp theo).
Tài liệu đính kèm: