Giáo án bồi dương phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 5

Giáo án bồi dương phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 5

Tuần 1: Ôn tập

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

VĂN BẢN THUYẾT MINH

A – Mục tiêu: giúp HS:

1. Nắm vững nội dung của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”, củng cố và khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh - nghị luận.

2. Củng cố, nâng cao kiến thức về phương châm về chất, phương châm về lượng thông qua hệ thống bài tập.

3. Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh.

B – Nội dung:

I, Hệ thống hoá kiến thức.

 1, Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

-Chủ đề VB: Hội nhập với TG và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

-Nội dung: Chủ yếu đề cập đến phong cách làm việc, phong cách sống của chủ tịch HCM mà nổi bật là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoà dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.

- Nghệ thuật: VB giúp ta hiếu sâu hơn vẻ đẹp văn hoá trong phong cách HCM nhờ cách đan xen giữa kể và bình luận của tác giả, nhờ cách chọn lọc những chi tiết tiêu biểu trong lối sống của Người như: nơi ở và làm việc, thức ăn, trang phục Tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập để làm nổi bật trong phong cách HCM.

-Ý nghĩa: P.c HCM là bài học cho mỗi chúng ta trong việc tiếp thu văn hoá nước ngoài giai đoạn hoà nhập với khu vực và quốc tế.

-Đề bài luyện tập:

Câu 1: Không những giản dị trong lối sống, Bác còn giản dị trong nói và viết. Em hãy dẫn ra những lời nói giản dị nhưng đã trở thành những chân lí của dân tộc và thời đại của Bác.

Gợi ý: có thể dẫn ra các câu nói: - “Nước VN là một, dân tộc VN là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”.

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bồi dương phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ôn tập 	
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
VĂN BẢN THUYẾT MINH
A – Mục tiêu: giúp HS:
Nắm vững nội dung của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”, củng cố và khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh - nghị luận.
Củng cố, nâng cao kiến thức về phương châm về chất, phương châm về lượng thông qua hệ thống bài tập.
Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh.
B – Nội dung:
I, Hệ thống hoá kiến thức.
	1, Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
-Chủ đề VB: Hội nhập với TG và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
-Nội dung: Chủ yếu đề cập đến phong cách làm việc, phong cách sống của chủ tịch HCM mà nổi bật là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoà dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Nghệ thuật: VB giúp ta hiếu sâu hơn vẻ đẹp văn hoá trong phong cách HCM nhờ cách đan xen giữa kể và bình luận của tác giả, nhờ cách chọn lọc những chi tiết tiêu biểu trong lối sống của Người như: nơi ở và làm việc, thức ăn, trang phục Tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập để làm nổi bật trong phong cách HCM.
-Ý nghĩa: P.c HCM là bài học cho mỗi chúng ta trong việc tiếp thu văn hoá nước ngoài giai đoạn hoà nhập với khu vực và quốc tế.
-Đề bài luyện tập:
Câu 1: Không những giản dị trong lối sống, Bác còn giản dị trong nói và viết. Em hãy dẫn ra những lời nói giản dị nhưng đã trở thành những chân lí của dân tộc và thời đại của Bác.
Gợi ý: có thể dẫn ra các câu nói: - “Nước VN là một, dân tộc VN là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”.
- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.”
	Câu 2: a) Trong số các bài thơ sau đây, bài thơ nào thể hiện rõ nhất lối sống giản dị mà thanh cao của Bác : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó.
b) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về phong cách sống giản dị của Bác.
	2, Các phương châm hội thoại.
-Phương châm về chất:
	- Trong giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.
-Phương châm về lượng:
	- Trong giao tiếp, cần cung cấp cho người tham gia hội thoại lượng thông tin đúng như đòi hỏi của cuộc thoại, không được nói thiếu hoặc thừa thông tin.
-Đề bài luyện tập:
Bài tập 1: Các trường hợp sau đây phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bài tập 2: Viết 1 đoạn hội thoại, phân tích phương châm về chất và lượng thể hiện trong đoạn hội thoại đó.
II, Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc thêm các tư liệu về phong cách HCM.
Hoàn thành các đề bài luyện tập.
Làm bài văn: Viết VB khoảng 25 dòng giới thiệu về phong cách HCM.
Tuần 2:
CÁCH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN THUYẾT MINH
A – Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
- Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
B - Nội dung:
I, Kiến thức cơ bản:
-Nhiệm vụ của văn bản thuyết minh: Cung cấp tri thức khách quan về các đặc điểm, tính chất, công dụng, nguyên nhân  của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội.
-Những phương pháp chính thường dùng để thuyết minh là: nêu định nghĩa, liệt kê, dùng số liệu, nêu ví dụ, phân loại, phân tích
-Tuy nhiên, ở một số ví dụ thuyết minh phổ cập kiến thức hoặc VBTM có t/c văn học, muốn tạo sự sinh động, hấp dẫn và để khơi gợi sự cảm thụ của người đọc, người nghe về đối tượng TM thì người viết có thể vận dụng một số biện pháp NT như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lời ẩn dụ, nhân hoá.
-Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM cần lưu ý mấy điểm sau:
Dù sử dụng biện pháp NT cũng phải tuân thủ mục đích của VB TM là cung cấp tri thức khách quân về đối tượng TM, tránh lạm dụng các biện pháp NT trong văn TM để tránh tình trạng nhầm lẫn về phương pháp biểu đạt.
Các hình ảnh ẩn dụ hay nhân hoá được dùng trong VBTM phải xuất phát từ đặc trưng, bản chất của đối tượng TM.
Việc dùng lời thoại trong VBTM không có vai trò khắc hoạ hình tượng nhân vật như trong VB tự sự.
Chỉ nên sử dụng các biện pháp NT ở một số kiểu VB TM như TM về các danh lam, thắng cảnh, danh nhân, các loài động, thực vật
II, Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi:
	“Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng, nên thơ như dòng nước Hương Giang trôi êm ả, như tán phượng vĩ lao lao trong thành nội, như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm kinh thành Huế, du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhường, e ấp, hoà quyện trong cảnh mây, nước, cỏ hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ cho thơ ca, hoạ và nhạc”.
Mỗi đoạn VB trên TM về đối tượng nào? T/c TM thể hiện ra sao? Chỉ rõ đặc điểm của từng đối tượng được TM.
Phát hiện ra những biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn. Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung TM.
Bài tập 2: Lấy ví dụ về các VB hoặc phần VB TM có sử dụng biện pháp TM theo yêu cầu sau:
Một vd về VBTM có dùng hình thức tự thuật, đối thoại.
Một vd về VBTM có dùng hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá.
III, Hướng dẫn học ở nhà.
Nắm vững phần lý thuyết.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Làm đề văn: Họ hàng nhà quạt cổ truyền.
( Có sử dụng các biện pháp NT).
TUẦN 3
ĐÁU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP)
A - Mục tiêu: giúp HS:
1. Nắm vững, khắc sâu những kiến thức cơ bản về văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác_két.
2. Củng cố, nâng cao kiến thức về các phương châm hội thoại, quan hệ, cách thức, lịch sự.
3. KLKN viết bài văn thuyết minh.
B - Nội dung:
I, Kiến thức cơ bản.
1, Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
- Vài nét về tác giả Mác_két (sgk).
-NMục đích của VB “Đấu tranh  TG hòa bình” : Vạch rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân và kêu gọi mọi người đấu tranh cho 1 TG hoà bình.
-NThể loại : VB nghị luận.
-Luận điểm cơ bản, chủ đạo : Chiến tranh hạt nhân là 1 hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy, đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại.
Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người, nhất là những người nghèo khổ.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi lại ngược lí trí của loài người mà còn ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
+ Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc c/tr hạt nhân, đ/tr cho 1 TG hoà bình.
2, Phương châm hội thoại.
P.C quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
P.C cách thức: Khi giao tiếp phải chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ làm giảm hiệu quả giao tiếp.
P.C lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
II, Luyện tập.
Bài tập 1: Ngoài việc cảnh báo nguy cơ c/tr hạt nhân thái độ của tác giả đối với các thế lực đang chạy đua vũ trang được thể hiện ntn?
Bài tập 2: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và sửa lại cho đúng với các trường hợp sau:
Với cương vị quyền giám đốc XN, tôi xin cảm ơn các đồng chí.
Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không?
Bài tập 3: Các cách nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng:
Đêm hôm qua cầu gãy.
Họp xong bạn nhớ đi cửa trước.
Lớp tớ, 2 người mua 5 quyển sách.
Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ.
Bài tập 4: Trong giao tiếp, các từ ngữ nào thường được sử dụng để thể hiện phương châm lịch sự?
III, Hướng dẫn học ở nhà:
Nẵm vững nội dung kiến thức.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Làm bài văn: là 1 HS, em hãy viết 1 bức thư kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hãy cam kết không chạy đua vũ trang.
TUẦN 4
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
A - Mục tiêu: giúp HS:
- Khắc sâu, nâng cao kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- RLKN sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh một cách có hiệu quả.
B - Nội dung:
I, Kiến thức cơ bản:
-VBTM là loại VB có nhiệm vụ giới thiệu về 1 đối tượng cụ thể với những nội dung toát lên đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành của đối tượng nên thường đòi hỏi tính chính xác, khách quan, khoa học. Theo đó, cách trình bày bao giờ cũng khúc chiết, rõ ràng.
-Tuy nhiên, khi TM về những hình ảnh, sự việc, hiện tượng diễn ra trong cuộc sống rất cần làm cho đối tượng hiện lên sống động, gần gũi, dễ cảm nhận giúp người đọc, người nghe có được những nhận thức đầy đủ, sáng tỏ về đối tượng. Vì vậy VBTM rất cần có sự phù trợ của yếu tố miêu tả.
-Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM cần chú ý:
Miêu tả trong VBTM cần đảm bảo tính chân thực, khách quan.Các hình ảnh miêu tả dù có hình thành từ trí tưởng tượng thì cũng phải là kết quả của 1 quá trình tiếp cận, quan sát đối tượng.
Miêu tả trong VBTM chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh đối tượng ở 1 chừng mực nhất định giúp người đọc, người nghe hiểu rõ them về đối tượng đó mà thôi à cần sử dụng yếu tố miêu tả vừa phải, hợp lí.
Trong văn TM, những câu có ý nghĩa miêu tả nên dùng đan xen với những câu văn có ý nghĩa lí giải, minh hoạ.
II, Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi:
	“Rừng Cúc Phương có rất nhiều động vật lạ. Đặc biệt ở đây có các giống cầy bay, sóc bay, heo vòi. Cầy bay giống như chó: 2 bên than có màng nối liền 4 chân lại, nhờ đó mà cầy có thể bay lượn được. Sóc bay cũng có màng nối liền chân với cổ. Heo vòi giống như 1 con lợn nhỏ nhưng lại có vòi như vòi voi”.
Xác định đối tượng được TM trong VB. Nội dung của đoạn văn đã TM về đặc điểm nào của đối tượng?
Xác định những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu rõ vai trò của những yếu tố miêu tả trong quá trình thuyết minh về đặc điểm của đối tượng.
Bài tập 2: Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phương pháp TM để hoàn thành 1 đoạn văn TM trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau:
	“Cây tre được sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người Việt Nam”.
	Gợi ý: 
Cần khai thác về t/d, ý nghĩa của cây tre trong đời sống sinh hoạt của người VN.
Sử dụng yếu tố miêu tả khi TM về công dụng của tre nứa trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất, sinh hoạt
III, Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững nội dung kiến thức.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Làm đề văn: Suy nghĩ của em sau khi học VB “Tuyên bố TG của trẻ em”.
TUẦN 5
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
A - Mục tiêu: giúp HS:
1. Khắc sâu, mở rộng kiến thức về 2 VB “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê nhất thống chí” (hồi 14).
2. Nắm vững các con đường về sự phát triển tiếng Việt, vận dụng để giải quyết yêu cầu của các bài tập.
B - Nội dung:
1. VB: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
+ Nội dung:
- Phản ánh thói ăn chơi xa hoa, vô độ của chúa Trịnh và cách ăn chơi lố lăng, tốn kém của chúa cùng bọn quan hầu cận.
- Đề cập tới thái độ nhũng nhiễu, “dựa gió, bẻ măng” , t ...  Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
 Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Một mặt người hơn mười mặt của.
Bác đi di chúc giục lòng ta.
Nghìn thu bạc mệnh 1 đời tài hoa.
Gợi ý:
Từ : tay à p.thức hoán dụ.
Từ: tay,bạc à “	“	“
lầu xanh, chôn, phù dung à p.thức ẩn dụ.
Từ: mặt à p.thức hoán dụ.
Từ: đi à p.thức ẩn dụ.
Từ: nghìn thu à p.thức hoán dụ.
III, Hướng dẫn học ở nhà.
Nắm vững kiến thức.
Hoàn thành bài tập.
Soạn, chuẩn bị đề bài: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.
	TUẦN 4
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
A - Mục tiêu: giúp HS:
- Khắc sâu, nâng cao kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- RLKN sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh một cách có hiệu quả.
B - Nội dung:
I, Kiến thức cơ bản:
-VBTM là loại VB có nhiệm vụ giới thiệu về 1 đối tượng cụ thể với những nội dung toát lên đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành của đối tượng nên thường đòi hỏi tính chính xác, khách quan, khoa học. Theo đó, cách trình bày bao giờ cũng khúc chiết, rõ ràng.
-Tuy nhiên, khi TM về những hình ảnh, sự việc, hiện tượng diễn ra trong cuộc sống rất cần làm cho đối tượng hiện lên sống động, gần gũi, dễ cảm nhận giúp người đọc, người nghe có được những nhận thức đầy đủ, sáng tỏ về đối tượng. Vì vậy VBTM rất cần có sự phù trợ của yếu tố miêu tả.
-Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM cần chú ý:
Miêu tả trong VBTM cần đảm bảo tính chân thực, khách quan.Các hình ảnh miêu tả dù có hình thành từ trí tưởng tượng thì cũng phải là kết quả của 1 quá trình tiếp cận, quan sát đối tượng.
Miêu tả trong VBTM chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh đối tượng ở 1 chừng mực nhất định giúp người đọc, người nghe hiểu rõ them về đối tượng đó mà thôi à cần sử dụng yếu tố miêu tả vừa phải, hợp lí.
Trong văn TM, những câu có ý nghĩa miêu tả nên dùng đan xen với những câu văn có ý nghĩa lí giải, minh hoạ.
II, Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi:
	“Rừng Cúc Phương có rất nhiều động vật lạ. Đặc biệt ở đây có các giống cầy bay, sóc bay, heo vòi. Cầy bay giống như chó: 2 bên than có màng nối liền 4 chân lại, nhờ đó mà cầy có thể bay lượn được. Sóc bay cũng có màng nối liền chân với cổ. Heo vòi giống như 1 con lợn nhỏ nhưng lại có vòi như vòi voi”.
Xác định đối tượng được TM trong VB. Nội dung của đoạn văn đã TM về đặc điểm nào của đối tượng?
Xác định những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu rõ vai trò của những yếu tố miêu tả trong quá trình thuyết minh về đặc điểm của đối tượng.
Bài tập 2: Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phương pháp TM để hoàn thành 1 đoạn văn TM trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau:
	“Cây tre được sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người Việt Nam”.
	Gợi ý: 
Cần khai thác về t/d, ý nghĩa của cây tre trong đời sống sinh hoạt của người VN.
Sử dụng yếu tố miêu tả khi TM về công dụng của tre nứa trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất, sinh hoạt
III, Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững nội dung kiến thức.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Làm đề văn: Suy nghĩ của em sau khi học VB “Tuyên bố TG của trẻ em”.
TUẦN 5
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
A - Mục tiêu: giúp HS:
1. Khắc sâu, mở rộng kiến thức về 2 VB “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê nhất thống chí” (hồi 14).
2. Nắm vững các con đường về sự phát triển tiếng Việt, vận dụng để giải quyết yêu cầu của các bài tập.
B - Nội dung:
1. VB: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
+ Nội dung:
- Phản ánh thói ăn chơi xa hoa, vô độ của chúa Trịnh và cách ăn chơi lố lăng, tốn kém của chúa cùng bọn quan hầu cận.
- Đề cập tới thái độ nhũng nhiễu, “dựa gió, bẻ măng” , tác oai tác quái của bọn quan hầu cận đối với nhân dân.
+ Nghệ thuật:
- VB khai thác triệt để thêm của thể văn tuỳ bút với lối ghi chép thoải mái, tự nhiên, vừa chân thực, tỉ mỉ lại vừa tràn đầy cảm xúc.
- Đan xen những lời bình ngắn gọn, sâu sắc.
2. VB “Hoàng Lê nhất thống chí” - Hồi thứ 14.
+ Nắm vững tác giả, tác phẩm (theo sgk)
+ Hình tượng người anh hung Nguyễn Huệ:
Con người hành động với tính cách mạnh mẽ, quyết đoán.
Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước cuộc đời.
1 vị tướng có tài mưu lược, nhìn xa, trông rộng và dụng binh như thần.
+ Chân dung bọn cướp nước, bán nước:
Bọn cướp nước: lúc đầu chủ quan à không đề phòng à bị đánh bất ngờ àthất bại thảm hại.
Bọn bán nước: lo sợ à hoang mang à bỏ chạy thất thểu à nhục nhã xấu hổ.
hậu quả tất yếu.
3. Sự phát triển của từ vựng:
+ Có 3 con đường chính:
Phát triển nghĩa từ trên cơ sở nghĩa gốc.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
4. Luyện tập.
+ Bài tập 1: Đọc các câu sau, trả lời câu hỏi:
Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu.
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bong.
 Trùng trục như con chó thui.
Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu.
Trường hợp nào từ “đầu” dùng với nghĩa gốc?
X/đ nét nghĩa gốc và nét nghĩa chuyển ở mỗi câu.
Gợi ý: 	
- Câu b,a nghĩa chuyển.
Câu c nghĩa gốc.
Nét nghĩa chuyển chung với nghĩa gốc: b: vị trí, a: chức năng.
+ Bài tập 2: X/đ các từ có nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa trong các trường hợp sau:
Muỗi bay rừng già cho dài tay áo.
 Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
 Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Một mặt người hơn mười mặt của.
Bác đi di chúc giục lòng ta.
Nghìn thu bạc mệnh 1 đời tài hoa.
Gợi ý:
Từ : tay à p.thức hoán dụ.
Từ: tay,bạc à “	“	“
lầu xanh, chôn, phù dung à p.thức ẩn dụ.
Từ: mặt à p.thức hoán dụ.
Từ: đi à p.thức ẩn dụ.
Từ: nghìn thu à p.thức hoán dụ.
III, Hướng dẫn học ở nhà.
Nắm vững kiến thức.
Hoàn thành bài tập.
Soạn, chuẩn bị đề bài: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.
	TUẦN 4
SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH
A - Mục tiêu: giúp HS:
- Khắc sâu, nâng cao kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
- RLKN sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh một cách có hiệu quả.
B - Nội dung:
I, Kiến thức cơ bản:
-VBTM là loại VB có nhiệm vụ giới thiệu về 1 đối tượng cụ thể với những nội dung toát lên đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành của đối tượng nên thường đòi hỏi tính chính xác, khách quan, khoa học. Theo đó, cách trình bày bao giờ cũng khúc chiết, rõ ràng.
-Tuy nhiên, khi TM về những hình ảnh, sự việc, hiện tượng diễn ra trong cuộc sống rất cần làm cho đối tượng hiện lên sống động, gần gũi, dễ cảm nhận giúp người đọc, người nghe có được những nhận thức đầy đủ, sáng tỏ về đối tượng. Vì vậy VBTM rất cần có sự phù trợ của yếu tố miêu tả.
-Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM cần chú ý:
Miêu tả trong VBTM cần đảm bảo tính chân thực, khách quan.Các hình ảnh miêu tả dù có hình thành từ trí tưởng tượng thì cũng phải là kết quả của 1 quá trình tiếp cận, quan sát đối tượng.
Miêu tả trong VBTM chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh đối tượng ở 1 chừng mực nhất định giúp người đọc, người nghe hiểu rõ them về đối tượng đó mà thôi à cần sử dụng yếu tố miêu tả vừa phải, hợp lí.
Trong văn TM, những câu có ý nghĩa miêu tả nên dùng đan xen với những câu văn có ý nghĩa lí giải, minh hoạ.
II, Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi:
	“Rừng Cúc Phương có rất nhiều động vật lạ. Đặc biệt ở đây có các giống cầy bay, sóc bay, heo vòi. Cầy bay giống như chó: 2 bên than có màng nối liền 4 chân lại, nhờ đó mà cầy có thể bay lượn được. Sóc bay cũng có màng nối liền chân với cổ. Heo vòi giống như 1 con lợn nhỏ nhưng lại có vòi như vòi voi”.
Xác định đối tượng được TM trong VB. Nội dung của đoạn văn đã TM về đặc điểm nào của đối tượng?
Xác định những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu rõ vai trò của những yếu tố miêu tả trong quá trình thuyết minh về đặc điểm của đối tượng.
Bài tập 2: Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phương pháp TM để hoàn thành 1 đoạn văn TM trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau:
	“Cây tre được sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người Việt Nam”.
	Gợi ý: 
Cần khai thác về t/d, ý nghĩa của cây tre trong đời sống sinh hoạt của người VN.
Sử dụng yếu tố miêu tả khi TM về công dụng của tre nứa trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất, sinh hoạt
III, Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững nội dung kiến thức.
Hoàn chỉnh các bài tập.
Làm đề văn: Suy nghĩ của em sau khi học VB “Tuyên bố TG của trẻ em”.
TUẦN 5
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
A - Mục tiêu: giúp HS:
1. Khắc sâu, mở rộng kiến thức về 2 VB “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê nhất thống chí” (hồi 14).
2. Nắm vững các con đường về sự phát triển tiếng Việt, vận dụng để giải quyết yêu cầu của các bài tập.
B - Nội dung:
1. VB: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
+ Nội dung:
- Phản ánh thói ăn chơi xa hoa, vô độ của chúa Trịnh và cách ăn chơi lố lăng, tốn kém của chúa cùng bọn quan hầu cận.
- Đề cập tới thái độ nhũng nhiễu, “dựa gió, bẻ măng” , tác oai tác quái của bọn quan hầu cận đối với nhân dân.
+ Nghệ thuật:
- VB khai thác triệt để thêm của thể văn tuỳ bút với lối ghi chép thoải mái, tự nhiên, vừa chân thực, tỉ mỉ lại vừa tràn đầy cảm xúc.
- Đan xen những lời bình ngắn gọn, sâu sắc.
2. VB “Hoàng Lê nhất thống chí” - Hồi thứ 14.
+ Nắm vững tác giả, tác phẩm (theo sgk)
+ Hình tượng người anh hung Nguyễn Huệ:
Con người hành động với tính cách mạnh mẽ, quyết đoán.
Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước cuộc đời.
1 vị tướng có tài mưu lược, nhìn xa, trông rộng và dụng binh như thần.
+ Chân dung bọn cướp nước, bán nước:
Bọn cướp nước: lúc đầu chủ quan à không đề phòng à bị đánh bất ngờ àthất bại thảm hại.
Bọn bán nước: lo sợ à hoang mang à bỏ chạy thất thểu à nhục nhã xấu hổ.
hậu quả tất yếu.
3. Sự phát triển của từ vựng:
+ Có 3 con đường chính:
Phát triển nghĩa từ trên cơ sở nghĩa gốc.
Tạo từ ngữ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
4. Luyện tập.
+ Bài tập 1: Đọc các câu sau, trả lời câu hỏi:
Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu.
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bong.
 Trùng trục như con chó thui.
Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu.
Trường hợp nào từ “đầu” dùng với nghĩa gốc?
X/đ nét nghĩa gốc và nét nghĩa chuyển ở mỗi câu.
Gợi ý: 	
- Câu b,a nghĩa chuyển.
Câu c nghĩa gốc.
Nét nghĩa chuyển chung với nghĩa gốc: b: vị trí, a: chức năng.
+ Bài tập 2: X/đ các từ có nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa trong các trường hợp sau:
Muỗi bay rừng già cho dài tay áo.
 Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
 Một tay chôn biết mấy cành phù dung.
Một mặt người hơn mười mặt của.
Bác đi di chúc giục lòng ta.
Nghìn thu bạc mệnh 1 đời tài hoa.
Gợi ý:
Từ : tay à p.thức hoán dụ.
Từ: tay,bạc à “	“	“
lầu xanh, chôn, phù dung à p.thức ẩn dụ.
Từ: mặt à p.thức hoán dụ.
Từ: đi à p.thức ẩn dụ.
Từ: nghìn thu à p.thức hoán dụ.
III, Hướng dẫn học ở nhà.
Nắm vững kiến thức.
Hoàn thành bài tập.
Soạn, chuẩn bị đề bài: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_phu_dao_ngu_van_9_tuan_1_den_5.doc