Kiểm tra bài cũ :
1. Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản “ Đi bộ ngao du”.
• Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa.
• Sự tự do, tuỳ theo ý thích của con người khi đi bộ ngao du.
• Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát nghiền ngẫm .
• Cả A,B, C đều đúng.
-Kiểm tra bài cũ :1. Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản “ Đi bộ ngao du”.Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa.Sự tự do, tuỳ theo ý thích của con người khi đi bộ ngao du.Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát nghiền ngẫm .Cả A,B, C đều đúng.2. Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì?A.Những con ngựa. C.Những con đường thuận tiện.B. Gã phu trạm. D. Bản thân họ. (Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xôKiểm tra bài cũ :1. Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản “ Đi bộ ngao du”.Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa.Sự tự do, tuỳ theo ý thích của con người khi đi bộ ngao du.Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát nghiền ngẫm .Cả A,B, C đều đúng.2. Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì?A.Những con ngựa. C.Những con đường thuận tiện.B. Gã phu trạm. D. Bản thân họ. -I.Đọc, chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Đi bộ ngao du - được tự do thưởng ngoạn 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét, Pla-tông,Pi-ta- go.Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định đi ngaodu cáchkhác mà không xem xét những tài nguyên mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt.Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy? Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học mà lại có thể quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không sưu tập hoá thạch! Những triết gia phòng khách của các ngài nghiên cứu tự nhiên học trong các phòng sưu tập ; họ có các thứ linh tinh ; họ biết gọi tên nhưng chẳng có một ý niệm gì về tự nhiên cả. Nhưng phòng sưu tập của Ê-min thì phong phú hơn các phòng sưu tập của vua chúa; phòng sưu tập ấy là cả trái đất. Nơi đây mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó; nhà các nhà tự nhiên học làm công việc chăm sóc đã sắp xếp mọi thứ đâu ra đấy.Đô-băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn.-Kiến thức về tự nhiên -Kiến thức về nông học.Mở rộng tầm hiểu biết. -Đầu óc được sáng láng.Lập luận có sức thuyết phục (Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xô-I.Đọc, chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Đi bộ ngao du - được tự do thưởng ngoạn 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. Câu hỏi thảo luận: Chỉ ra những lý lẽ và dẫn chứng mà tác giả dùng để chứng minh luận điểm : Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần này? Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn!Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào,ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.- Sức khoẻ được tăng cường.-Tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả.-Kiến thức tự nhiên -Kiến thức xã hộiMở rộng tầm hiểu biết. -Đầu óc được sáng láng.Lập luận có sức thuyết phục (Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xô-I.Đọc, chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Đi bộ ngao du - được tự do thưởng ngoạn 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức(Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xô3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. - Sức khoẻ được tăng cường.-Tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả.-Kiến thức tự nhiên -Kiến thức xã hộiMở rộng tầm hiểu biết. -Đầu óc được sáng láng.Lập luận có sức thuyết phục 1. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản “đi bộ ngao du” là gì? a.Lập luận hợp lý, chặt chẽ. b. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và các dẫn chứng lấy từ thực tiễn cuộc sống của nhà văn. c. Giọng văn giàu cảm xúc. d. Cả a, b, c đều đúng.2. Qua hai đoạn trích,có thể thấy nhà văn Ru-xô là người như thế nào ? a.Giản dị, quý trọng tự do b.Quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên c.Giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên* Ghi nhớ: SGK (Trang 102)III Luyện tập Ngoài sử dụng phép so sánh trong lập luận tác giả còn sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của mình? a. Câu cảm thán. b. Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm. c. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc. d. Câu trần thuật. Ngoài sử dụng phép so sánh trong lập luận tác giả còn sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của mình? a. Câu cảm thán. b. Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm. c. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc. d. Câu trần thuật.1. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản “đi bộ ngao du” là gì? a.Lập luận hợp lý, chặt chẽ. b. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và các dẫn chứng lấy từ thực tiễn cuộc sống của nhà văn. c. Giọng văn giàu cảm xúc. d. Cả a, b, c đều đúng.2. Qua hai đoạn trích,có thể thấy nhà văn Ru-xô là người như thế nào ? a.Giản dị, quý trọng tự do b.Quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên c.Giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên-I. Đọc, chú thích.II. Tìm hiểu văn bản 1.Đi bộ ngao du - được tự do thưởng ngoạn 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. - Sức khoẻ được tăng cường.-Tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả.-Kiến thức tự nhiên -Kiến thức xã hộiMở rộng tầm hiểu biết. -Đầu óc được sáng láng.Lập luận có sức thuyết phục * Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tậpBài 1: Trong “Đi bộ ngao du”, Ru – xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? a. Nghị luận + Biểu cảm. b. Nghị luận + Miêu tả c. Nghị luận + Thuyết minh. d. Miêu tả + Biểu cảm.Bài 2: Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du”. a.Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do. b.Đi bộ ngao du đem đến cho ta những kiến thức bổ ích. c.Đi bộ ngao du đem đến cho ta sức khoẻ và tinh thần tốt. d.Đi bộ ngao du đem đến cho ta nhiều tiền bạcBài 1: Trong “Đi bộ ngao du”, Ru – xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? a. Nghị luận + Biểu cảm. b. Nghị luận + Miêu tả c. Nghị luận + Thuyết minh. d. Miêu tả + Biểu cảm.Bài 2: Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du”. a.Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do. b.Đi bộ ngao du đem đến cho ta những kiến thức bổ ích. c.Đi bộ ngao du đem đến cho ta sức khoẻ và tinh thần tốt. d.Đi bộ ngao du đem đến cho ta nhiều tiền bạc(Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xô-I.Đọc, chú thích.2.Chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Đi bộ ngao du - được tự do thưởng ngoạn 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức1.Đọc3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. - Sức khoẻ được tăng cường.-Tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả.-Kiến thức tự nhiên -Kiến thức xã hộiMở rộng tầm hiểu biết. -Đầu óc được sáng láng.Lập luận có sức thuyết phục * Ghi nhớ: SGKIII. Luyện tập Hướng dẫn về nhà- Đọc lại văn bản đã học để học cách viết văn nghị luận của tác giả- Chuẩn bị bài “Hội thoại” (tiếp theo).- Luyện tập dưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận(Đọc kỹ phần chuẩn bị ở nhà)(Trích “Ê-min hay Về giáo dục”)Ngữ văn Tuần 28 – Bài 27Tiết 110: Đọc hiểu văn bảnĐi bộ ngao duVăn bản:Ru - xô
Tài liệu đính kèm: