Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 51: Đoàn Thuyền Đánh cá (Huy Cận) - Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 51: Đoàn Thuyền Đánh cá (Huy Cận) - Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan

I- Tìm hiểu chung

•Tác giả: 1919- 2005

 Huy Cận (1919- 2005), quê ở Huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh. Nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới, với tập “Lửa Thiêng” (1940). ¤ng tham gia c¸ch m¹ng tõ tr­íc 1945. Sau cách mạng tháng 8, ông là nhà thơ cách mạng đã có đóng góp lớn cho nền Văn học n­ớc nhà.Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học, Nghệ thuật (1996).

2. Tác phẩm:

 “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác năm 1958, được in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”

 

ppt 34 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 51: Đoàn Thuyền Đánh cá (Huy Cận) - Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ – thăm lớp !Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Ngữ VănGiáo viên: Nguyễn Thị Minh LoanHọc sinh Lớp 9bTrỏi Đất ba phần tư nước mắtTa đi như giọt lệ giữa khụng gian.Bõng khuõng trời rộng nhớ sụng dàiTrời mỗi ngày lại sỏng	Tập thơ “Trời mỗi ngày lại sỏng” của Huy Cận, xuất bản 1958. Gồm 3 phần. "Tập thơ vựng mỏ" núi về những người cụng nhõn đó đấu tranh và ngó xuống trước mũi sỳng của chủ Phỏp; về những sự "đổi thịt thay da" của vựng mỏ khi cụng nhõn giành được quyền làm chủ của mỡnh. Trong “Trời mỗi ngày lại sỏng" cú cảm xỳc vũ trụ, cú những kỉ niệm và tõm tỡnh về những năm khỏng chiến; cú cảm nhận của nhà thơ trước cuộc sống mới ở Miền Bắc, cuộc đấu tranh của nhõn dõn Miền Nam trong những ngày đất nước cũn bị chia cắt. "Biển rộng sụng dài" ghi lại cảm xỳc của tỏc giả trờn đất bạn Liờn Xụ và Trung Quốc. TIẾT 51ĐOàn Thuyền Đánh cáHuy CậnTác giả: 1919- 2005	Huy Cận (1919- 2005), quờ ở Huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh. Nhà thơ tiờu biểu trong phong trào Thơ Mới, với tập “Lửa Thiờng” (1940). Ông tham gia cách mạng từ trước 1945. Sau cách mạng tháng 8, ông là nhà thơ cách mạng đã có đóng góp lớn cho nền Văn học nước nhà.Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học, Nghệ thuật (1996).2. Tác phẩm:	“Đoàn thuyền đỏnh cỏ” sỏng tỏc năm 1958, được in trong tập “Trời mỗi ngày lại sỏng”I- Tìm hiểu chung	Hoàn cảnh viết “Đoàn thuyền đánh cá” theo bài viết của Huy Cận: “Sau cách mạng tháng 8, tôi có dịp viết nhiều về vẻ đẹp sông biển ở vùng biển Hạ Long, bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết trong những tháng năm đất nước bắt đầu xây dựng CNXH. Không khí vui tươi, phấn khởi của cuộc đời, của vùng than, vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn cho đến bình minh. Đoàn thuyền đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thường, lúc mặt trời lặn và trở về trong bình minh chói lọi. Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt không nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp tự nhiên tạo vật trong quy luật vận động tự nhiên của nó. Nếu trước cách mạng vụ trũ ca rất buồn thì bây giờ lại rất vui”2. ĐọcNhịp 4/3Giọng vui tươi, trong sỏng 2 khổ thơ đầuCảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi 4 khổ thơ tiếp Cảnh đánh cá đêm trăngBố cục Khổ thơ cuối Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về3. Bố cụchgcâu hỏi thảo luận	Từ bố cục của bài thơ, em có nhận xét gì về trình tự cảm xúc và thời gian nghệ thuật trong bài thơ? Thời gian nghệ thuật ấy gợi cho em liên tưởng gì?Bài thơ được sắp xếp theo trình tự một chuyến ra khơi. Thời gian nghệ thuật: 	Hoàng hôn  Đêm trăng  Bình minh - Liên tưởng đến một thời đại huy hoàng đang mở ra trước mắt chúng ta.Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi:II- Tìm hiểu chi tiết1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đêm dệt lưới ta, đoàn cá ơi!1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi:Mặt trời xuống biển như hũn lửa.Súng đó cài then, đờm sập cửa.1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi:Mặt trời xuống biển như hũn lửa.Súng đó cài then, đờm sập cửa.NT So sánh,nhân hóa, liên tưởng	Những hình ảnh so sánh, nhân hóa, liên tưởng vừa thực lại vừa mới mẻ, thú vị. Vầng mặt trời lúc hoàng hôn đang từ từ lặn xuống biển đã bớt đi cái chói chang mà chỉ còn như một hòn lửa lớn, đủ để cho ngôi nhà vũ trụ khi bóng đêm đang xuống không rơi vào sự lạnh lẽo và tăm tối. Còn màn đêm buông dần từ trên cao xuống lại như cánh cửa, những lượn sóng là chiếc then cài. Các hình ảnh so sánh liên tưởng ấy đưa thiên nhiên vũ trụ gần lại với con người, vũ trụ bao la nhưng cũng rất gần gũi không đối lập với con người, đó là ngôi nhà lớn của con người.Nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa, biển đờm rộng lớn, bớ hiểm trở nờn gần gũi, ấm ỏp như ngụi nhà lớn1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi:Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi,Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi.1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơiĐoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi,Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơiNghệ thuật dùng từ “lại”, BPTT ẩn dụ “Câu hát căng buồm”	“Câu hát căng buồm”, hình ảnh thơ mộng, khỏe khoắn và đẹp lãng mạn. Tiếng hát vang khỏe , vang xa, bay cao hòa cùng gió thổi căng cánh buồm. Đó là tiếng hát chan chứa niềm vui của người dân lao động làm chủ thiên nhiên đất nước. Tiếng hát ca ngợi sự giàu có của biển cả, thể hiện mơ ước một chuyến ra khơi đánh bắt được nhiều hải sản.Nghệ thuật dựng từ (lại), hỡnh ảnh ẩn dụ (cõu hỏt căng buồm), khớ thế hào hứng, phấn chấn của người lao động khi ra khơi1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi1. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi Từ những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa cựng sự liờn tưởng cho ta thấy vũ trụ nghỉ ngơi lại là lỳc con người bắt đầu cụng việc ra khơi đánh cá với tư thế nỏo nức,hăng say, phấn chấn. Thể hiện tinh thần làm chủ biển cả của những người lao động. Bài 1: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ra đời trong hoàn cảnh nào? Trước Cách mạng tháng 8.Trong chuyến đi thực tế của Huy Cận về vùng mỏ Quảng Ninh giữa năm 1958.Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.Sau năm 1975 khi đất nước được giải phóng.Bài 1: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ra đời trong hoàn cảnh nào? Trước Cách mạng tháng 8.Trong chuyến đi thực tế của Huy Cận về vùng mỏ Quảng Ninh giữa năm 1958.Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.Sau năm 1975 khi đất nước được giải phóng.Bài 2: Nhận xét sau đây đúng hay sai: “Qua hai khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” cho ta thấy sự gần gũi, gắn bó giữa con người và thiên nhiên biển cả. Biển đêm vốn mênh mông, bí hiểm trở nên gần gũi ấm áp như một ngôi nhà lớn.” A. Đúng B. SaiBài 2: Nhận xét sau đây đúng hay sai: “Qua hai khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” cho ta thấy sự gần gũi, gắn bó giữa con người và thiên nhiên biển cả. Biển đêm vốn mênh mông bí hiểm trở nên gần gũi ấm áp như một ngôi nhà lớn.”Đúng B. SaiBÀI TẬP VỀ NHÀBài 3: Dựa vào nhận xét ở bài tập 2 hãy triển khai bằng đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến trên.Xin trân trọng cám ơn và kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_51_doan_thuyen_danh_ca_huy_can_giao.ppt