I. Lí thuyết
1.Khởi ngữ:
a. Khái niệm
- là thành phần câu
- đứng trước chủ ngữ
- nêu lên đề tài được nói đến trong câu
- trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ
về, đối với
b. Ví dụ
- Giàu, tôi cũng giàu rồi
- Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi
xúc động.
- Về làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Kiểm tra bài cũ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trả lờiđúng1. Khởi ngữ là bộ phận đứng trước chủ ngữ, không phải là thành phần câu A. Đúng B. Sai 2. Các thành phần biệt lập gồm:A. Thành phần tình thái và cảm thánB. Thành phần gọi - đáp và phụ chúC. Cả A và BD. Tất cả A, B, C đều sai Bài 27, tiết 137 Ôn tập phần tiếng ViệtNội dung ôn tập 1. Khởi ngữ 2. Các thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chúI. Lí thuyết1.Khởi ngữ:a. Khái niệm- là thành phần câu- đứng trước chủ ngữ- nêu lên đề tài được nói đến trong câu- trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từvề, đối vớib. Ví dụ- Giàu, tôi cũng giàu rồi- Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.- Về làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. 2. Các thành phần biệt lậpa. Thành phần tình thái- Khái niệm:+ được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu+ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu- Ví dụ:+ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.+ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. b. Thành phần cảm thán- Khái niệm:+ được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, )+ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu- Ví dụ:+ Ồ, sao mà độ ấy vui thế.+ Chao ôi, việc làm của các anh quý báu thay.c. Thành phần gọi - đáp* Khái niệm:+ được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp+ cũng là thành phần biệt lập* Ví dụ:- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.d. Thành phần phụ chú- Khái niệm:+ được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu+ thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy; sau dấu hai chấm- Ví dụ:+ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.+ Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.3. Kết luận:a. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu đề tài được nói đến trong câu (trước chủ ngữ có thể thêm một số quan hệ từ)b. Các thành phần biệt lập: tp tình thái, tp cảm thán, tp gọi - đáp, tp phụ chú- tp tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu- tp cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí của người nói - tp gọi đáp dùng để tạo lập, hoặc duy trì quan hệ giao tiếp- tp phụ chú dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (thường đứng giữa hai dấu câu; sau dấu hai chấm) II. Luyện tậpBài tập 1: Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in nghiêng thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì): a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải đượcBài tập 2: thực hiện yêu cầu của mục 1 - Ôn tập tiếng Việt (Khởi ngữ và các thành phần biệt lập)Giải bài tậpBT 1:Câu a. Ví dụ: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. (có thể thêm các quan hệ từ về, hoặc đối với trước làm bài)Câu b Ví dụ: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài tập 2: Bảng tổng kếtKhởingữXây cái lăng ấy Thành phần biệt lậpTình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chúDường vất vả quá! Thưa ông những như người con gái như vậyIII. Bài tập về nhà Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
Tài liệu đính kèm: