Bài giảng Ngữ Văn 9 - Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du

Bài giảng Ngữ Văn 9 -  Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du

 Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

 Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

 Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

 Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

 Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

 Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

 Sân lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

 Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

 Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

 Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh.

 Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

 

ppt 22 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 9 - Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ !www.themegallery.comCompany LogoKiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. IĐỌC –tìm hiểu chungI1ĐỌC :Kiều ở lầu Ngưng BíchNguyễn Du2LUYỆN TẬP3Đại ý:ĐỌC :Vị trí đoạn trích:Đọc –hiểu chú thíchĐoạn trích miêu tả tâm trạng củaThúy Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.4Bố cục :BỐ CỤC8 câu thơ cuốiTâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều8 câu tiếp theoKiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹKhung cảnh thiên nhiêntrước lầu Ngưng Bích vàtâm trạng của Kiều. 6 câu thơ đầuIIĐỌC -HIỂU CHÚ THÍCH:Đọc- hiểu văn bản:Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. IIĐọc- hiểu văn bản:1.Khung cảnh TN trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều: *Khung cảnh thiên nhiên: vẻ non xa, trăng gần bốn bề bát ngát cát vàng,bụi hồngKhông gian rộng lớn, bát ngát, hoang vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi. -“Mây sớm đèn khuya” Thời gian tuần hoàn khép kín*Tâm trạng của Kiều: Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, buồn bã, giữa không gian, thời gian mênh mông, hoang vắng. “Bẽ bàng.đèn khuya.”2.Nỗi lòng thương nhớ người yêu, người thân của Kiều:a. Kiều nhớ Kim Trọng:- “Tưởng ngườiđồng”.- “Tin sươngmai chờ”. - “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Thể hiện tấm lòng thương nhớ Kim Trọng không nguôi, sự thủy chung gắn bó của Kiều. Nàng thương cho Kim Trọng trông mong mình một cách vô vọng. Kiều nhớ tới chén rượu thề nguyền cùng Kim Trọng. b.Nỗi nhớ cha mẹ: -Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?Sân Lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đã vừa người ôm. -Xót thương cho cha mẹ. -Độc thoại nội tâm.-Lo lắng cho cha mẹ. Thúy Kiều là người con ngoan ,hiếu thảo có tình yêu thương cha mẹ sâu nặng. -Sử dụng thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, Điển cố “Sân lai”, “gốc tử”. *Nghệ thuật: Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. 3.Tâm trạng buồn, lo của Kiều: CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1: Phân tích tâm trạng Kiều qua cặp câu 1 và 2 ? Nhóm 2: Phân tích tâm trạng Kiều qua cặp câu 3 và 4 ? Gợi ý:Mỗi câu thơ miêu tảcảnh vật như thế nào, qua các cảnh vật đó thì Kiều liên tưởng đến cuộc đời mình ra sao?3.Tâm trạng buồn, lo của Kiều: -Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Nhìn cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể gợi cho Kiều nghĩ đến nỗi buồn lẻ loi, cô đơn, trống vắng của mình. - Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Nhìn những cánh hoa trôi Kiều nghĩ đến thân phận trôi nổi của mình. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. Nhìn bãi cỏ đơn điệu kéo dài tới chân trời Kiều liên tưởng đến tương lai mờ mịt của mình. Buồn trông gió cuốn mặt duềng ầm ầm tiếng sóng kêu quanh chỗ ngồi. Nhìn và nghe tiếng gió, tiếng sóng Kiều tưởng tượng tương lai sẽ gặp nhiều sóng gió, cả sự bàng hoàng lo sợ. Tám câu thơ diễn tả tâm trạng cô đơn , thân phận nổi nênh vô định, nỗi buồn tha hương , lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ của Thúy Kiều. Nghệ thuật:-Bút pháp tả cảnh ngụ tình. -Điệp từ “Buồn trông”. Diễn tả nỗi buồn chồng chất, gợi sự day dứt bất hạnh, như điệp khúc diễn tả tinh tế nhiều cung bậc tâm trạng.III.Tổng kết 1.NT: -Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống. -Bút pháp tả cảnh ngụ tình. -Điệp từ ngữ. -Ngôn ngữ độc thoại.2.ND: -Tác giả thương cảm cho tình cảnh của Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung, nhân hậu trong tâm hồn Thúy Kiều. IV. Luyện tậpTừ ngữ “Tưởng người” và “xót người” trong đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích diễn tả tâm trạng nào của Thúy Kiều? Nhớ thương về người thân nơi quê nhà.Khổ đau vì xa cách người yêu.Nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ.Mong muốn được gặp lại Kim Trọng.ABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quỏ.Bạn thử lần nữa xem !Chỳc mừng bạn !Trong b ài thơ, em thớch nhất khổ thơ nào? Vỡ sao ?Đoạn văn tham khảoĐể diễn tả tâm trạng Thúy Kiều, Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện“tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”. Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, “ cánh hoa trôi man mác” đến “ nội cỏ rầu rầu”, “ tiếng sóng ầm ầm” đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều: sự cô đơn, thân phận nổi nênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần, mầu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu kinh sợ. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh chỗ ngồi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều. Và quả thực ngay sau lúc này, Kiều đã mắc lừa Sở Khanh để phải lâm vào cảnh “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.+Nguyễn Du rất hiểu lòng người.+Đồng cảm với nỗi khổ và khát khao hạnh phúc của con người. Qua đoạn trích em hiểuthêm điều đáng quý nào trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du ? Học bài cũ, đọc thuộc lòng đoạn trích. Học ghi nhớ SGK/T96Soạn bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Xin cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_kieu_o_lau_ngung_bich_nguyen_du.ppt