Tiết 46 : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
( Phạm Tiến Duật)
A, Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Bài thơ không chỉ nói về những ngời lính lái xe mà rộng hơn là nói về cả một thế hệ trẻ ra trận thời đó.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
* Tích hợp: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ
* Trọng tâm: Tinh thần ngời lính lái xe
B. Chuẩn bị:
- GV: T liệu tranh ảnh, phim ( giáo án điện tử)
- HS: Soạn bài theo hớng dẫn SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Kiểm tra: Trình bày hoàn cảnh ra đồi của bài thơ Đồng chí và nêu giá trị nội dung bài thơ?
2. Bài mới:
- Cho HS quan sát đoạn phim -> giới thiệu đến cuộc kháng chiến chống Mỹ. Các thế hệ nối tiếp nhau ra trận. Nếu nh trong k/ c chống Pháp, phong tiện vận chuyển chi viện cho chiến trờng là vai gánh, xe đạp thồ thì trong k/c chống Mỹ , phơng tiện vận tải hiện đại hơn. Đó là những đoàn xe vận tải vợt con đờng TS mới mở băng băng ra chiến trờng. Điều khiển những chiếc xe đó là những ngời lính trẻ. Những chiếc xe ấy ntn, những ngời lính lái xe ấy ra sao, ta cùng đến với Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ PTD.
CA DAO VÀ MẸ mẹ ru khỳc hỏt ngày xưa qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn cũn chõn trần mẹ lội đầu non che giụng giữ tiếng cười giũn cho ai vỡ ai chõn mẹ dẫm gai vỡ ai tất tả vỡ ai dói dầu vỡ ai ỏo mẹ phai màu vỡ ai thao thức bạc đầu vỡ ai? lớn từ dạo đú ta đi chõn mõy gúc biển mấy khi quay về mẹ ngồi lặng cuối bờ đờ đếm năm thỏng đếm ngày về của ta mai vàng mấy lượt trổ hoa hàng hiờn hanh nắng sương sa mấy lần đồng xa rồi lại đồng gần thương con mẹ lội đồng gần đồng xa “ầu ơ” tiếng vọng xộ tim lời ru xưa bỗng về tỡm cơn mơ đõu rồi cỏi tuổi ngày thơ mẹ ta nay đó mịt mời chõn mõy chiều đụng giăng kớn heo may tỡm đõu cho thấy thỏng ngày “ầu ơ” ■MẸ LÀ TẤT CẢ Mẹ suối mỏt thiờn thu đời con tắm Mẹ hoa thơm, tươi thắm cả vườn xuõn Mẹ trăng thanh huyền diệu khắp trần gian Mẹ giú thoảng giữa vụ vàn oi bức Mẹ Phật Tổ độ con về bến giỏc Mẹ mưa chan xuống sa mạc cằn khụ Mẹ trỏi ngon vừa chớn mới hỏi vụ Mẹ sữa mật cả đời cho hạnh phỳc Mẹ linh chỳ ban con đầy nghị lực Mẹ bựa thiờng phự trợ lỳc nguy nan Mẹ cõy cao rợp búng mỏt đời con Mẹ giếng ngọt uống muụn đời vẫn mỏt Mẹ lỳa mới ăn hoài khụng vơi hạt Mẹ đại dương bỏt ngỏt bốn mựa thơm Mẹ trường sơn ấp ủ nắng mưa chan Mẹ khỳc nhạc ngõn vang lời thỏnh thút Mẹ ỏnh sỏng thỏi dương về vạn vật Mẹ càn khụn vũ trụ rất bao la Mẹ cho con trớ tuệ, biết vị tha “Mẹ” ngụn ngữ Ta Bà khụng núi hết Mẹ là cả những gỡ cao quý nhất Mẹ ơi con thành thật nhớ ơn ngườiéỔI CẢ THIấN THU TIẾNG MẸ CƯỜI Nhấc chiếc phone lờn bỗng lặng người Tiếng ai như tiếng lỏ thu rơi Mười năm mẹ nhỉ mười năm lẻ Chỉ biết õm thầm thương nhớ thụi Hụm ấy con đi chẳng hẹn thề Ngựa rừng xưa lạc dấu sơn khờ Mười năm túc mẹ màu tang trắng Trắng cả lũng con lỳc nghĩ về Con đi gúp lỏ ngàn phương Đốt lờn cho đời tan khúi sương Con đi xin mẹ hóy chờ Ngậm ngựi con dấu trong thơ Đau thương con viết vào trong lỏ Hơi ấm con tỡm trong giấc mơ Con đi xin mẹ hóy chờ Ngậm ngựi con dấu trong thơ Nghe tiếng me như tiếng nghẹn ngào Tiếng người hay chỉ tiếng chiờm bao Mẹ xa xụi quỏ làm sao với Biết đến bao giờ trụng thấy nhau Nghe tiếng me ơi bỗng lặng người Giọng buồn hơn cả tiếng mưa rơi Vớ mà con đổi thời gian được Đổi cả thiờn thu tiếng mẹ cười Dạy: 02-6-07 Tiết 46 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) A, Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Bài thơ không chỉ nói về những ngời lính lái xe mà rộng hơn là nói về cả một thế hệ trẻ ra trận thời đó. - Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. * Tích hợp: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ * Trọng tâm: Tinh thần ngời lính lái xe B. Chuẩn bị: - GV: T liệu tranh ảnh, phim ( giáo án điện tử) - HS: Soạn bài theo hớng dẫn SGK C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra: Trình bày hoàn cảnh ra đồi của bài thơ Đồng chí và nêu giá trị nội dung bài thơ? 2. Bài mới: - Cho HS quan sát đoạn phim -> giới thiệu đến cuộc kháng chiến chống Mỹ... Các thế hệ nối tiếp nhau ra trận. Nếu nh trong k/ c chống Pháp, phong tiện vận chuyển chi viện cho chiến trờng là vai gánh, xe đạp thồ thì trong k/c chống Mỹ , phơng tiện vận tải hiện đại hơn. Đó là những đoàn xe vận tải vợt con đờng TS mới mở băng băng ra chiến trờng. Điều khiển những chiếc xe đó là những ngời lính trẻ. Những chiếc xe ấy ntn, những ngời lính lái xe ấy ra sao, ta cùng đến với Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ PTD. Hoạt động của GV& HS Nội dung hoạt động GV hớng dẫn HS đọc: Bài thơ có giọng điệu và cách tổ chức ngôn ngữ khá độc đáo. Khi đọc cần thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ của bài thơ: lời thơ gần với lời nói thờng, lời đối thoại, với giọng rất tự nhiên, có vẻ ngang tàng, sôi nổi của tuổi trẻ... ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả PTD. Cho hs quan sát ảnh tác giả. GV: Sự xuất hiện của PTD với giải nhất cuộc thi thơ báo Văn Nghệ (1969- 1970) đã tạo đà cho một sự khởi sắc của thơ hiện đại VN, nhất là về giọng điệu và cảm hứng, ngôn từ và hình ảnh, chi tiết. Vì thế ông từng đợc coi là một nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu của thời chống Mĩ. Hiện nay ô ng là Quyền tổng biên tập Tạp chí Văn chơng VN. - GV giới thiệu ? Bài thơ đợc viết năm nào, viết khi nào? ? Một tiểu đội gồm có bao nhiêu ngời ? Tại sao lại gọi là bếp Hoàng Cầm? - Xác định: Phơng thức biểu đạt văn bản, thể thơ, đề tài của bài thơ. ? Viết về đề tài ngời lính, tác giả đã chọn chi tiết (hình ảnh) nào để lập tứ? GV: Và tứ đó đợc triển khai trong cả bài và đợc đặt ngay làm nhan đề bài thơ. ? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? GV: hiện thc đó chẳng có gì nên thơ. Có lẽ vì thế mà PTD phải thêm chữ Bài thơ vào cho nhan đề để gây sự chú ý của ngời đọc chăng? ? Theo em, những tiểu đội xe có mặt ở tuyến đờng TS để làm gì? GV: Vì sao những tiểu đội xe nh thế lại không có kính... - HS đọc hai câu thơ đầu ? Hai câu mở đầu bài thơ đã lý giải nguyên nhân vì sao những chiếc xe lại không có kính? ?Các từ giật, rung của bom , của đạn cho ta thấy tính chất của chiến trờng ntn? ? E cảm nhận giọng điệu của 2 câu thơ này ntn? ? Những chiếc xe nh thế còn đợc nói tới ở những câu thơ nào? ? Hiện lên trớc mắt ta là h/a những chiếc xe ra sao? ? E có nhận xét gì về chất liệu tác giả đa vào thơ? ? Theo em, mục đích của việc tác giả xây dựng h/a những chiếc xe không kính này là gì? GV: Đúng, những chiếc xe nh thế không đủ điều kiện lăn bánh trong hoàn cảnh bình thờng. Có thể nói, nó rất hiếm thấy, thậm chí không thể có trong đời thờng nhng lại là phổ biến trong chiến tranh. Vậy mà nó lại đợc đa vào thơ . Xa nay những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đa vào thơ thì thờng đợc mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá ví nh Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên hay hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ cùng tên của Huy Cận. Nay những chiếc xe không kính của PTD là một hình ảnh thực, thực đến khô khan, không có gì nên thơ. Phải là ngời trong cuộc, có sự gắn bó máu thịt với cuộc chiến gian khổ đó, nhà thơ mới chắp cánh cho hiện thực ấy thành thơ . Mặc dù không có kính nhng những chiếc xe ấy vẫn băng băng, vợt qua ma bom bão đạn của kẻ thù để ra tiền tuyến. Điều gì đã làm cho những chiếc xe trở nên kì diệu nh vậy? Phải chăng cái chất thơ của hiện thực ấy chính là chất thơ của tuổi trẻ trên tuyến đờng TS? HS quan sát hình ảnh xe không kính ? Tỡm những cõu thơ núi tới h/c chiến trường? ? Phõn tớch cỏc động từ, cỏc phộp tu từ trong cỏc cõu thơ? GV: TSơn với những con đờng đất đỏ mới mở lại luôn bị bom đạn cày xới nên mới có cảnh Bụi TS hoà trong trời lửa, Bụi phun tóc trắng... TS đông nắng tây ma, nên mới có cảnh Anh lên xe trời đổ cơn ma..., Ma tuôn, ma xối... GV:Khó khăn đó chỉ là thử thách ý chí của con ngời, là một thứ lửa để thử vàng. * Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện lệnh sau: Hãy tìm và phân tích các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ thể hiện hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe về: - T thế ( Nhóm 1) - Tinh thần ( Nhóm 2) + Bàn 1: thái độ cử chỉ + Bàn 2,3: suy nghĩ - Tình cảm đồng chí, đồng đội (Nhóm3) - ý chí, lí tởng chiến đấu (Nhóm 4) => Tất cả hoạt động trong 3 phút Lần lợt từng nhóm báo cáo miệng, gv kết hợp trên cơ sở nhận báo cáo từ hs mà gợi tìm hiểu sâu những chi tiết, hình ảnh đặc sắc. * Nhóm 1 báo cáo: - Phân tích 2 câu đầu Gv: Từ ung dung thờng dành cho phong thái của ngời đứng tuổi , điềm tĩnh, từng trải nh Tố Hữu nói về Bác Hồ khi ở Việt Bắc Nhớ Ngời... suối reo. Còn ở bài thơ này, họ là những chàng lính trẻ 18 đôi mơi. Nói nh nhà thơ Chế Lan Viên Thần chiến thắng là nhũng chàng áo vải, những binh nhất, binh nhì 18 tuổi. Điều đó chúng tỏ với chiến trờng ngời lính đã từng trải, đã quá quen thuộc đến mức là bình thòng. - Phân tích khổ thơ 2 ?E suy nghĩ gì về hình ảnh con đờng đợc nói đến ở đây? (Tại sao lại là con đờng chạy thẳng vào tim?) GV: Đó vừa là hình ảnh con đờng thực - đờng chiến lợc TS mới mở để đi đánh Mỹmà ngời lính đang lái xe với tốc độ cao cảm thấy nh nó chạy thẳng vào ngực mình. Lái những chiếc xe không kính, dù thiếu hẳn những điều kiện bảo hiểm tối thiểu, những sự vật của thiên nhiên nh quăng, ném ,va, đập vào buồng lái. ? Tất cả những điều đó có còn là những trở ngại nữa không? Vì sao? ( GV liên hệ hình ảnh đầu súng trăng treo trong Đồng chí) ? E có nhận xét gì về nhịp thơ 2 câu cuối khổ thơ1 & cả khổ thơ 2? GV: Đó chính là t thế đờng hoàng, bất khuất, nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh, không hề run sợ, né tránh. + Nhóm 2 báo cáo. - Bàn 1 báo cáo Bàn 2 báo cáo GV:Trong khó khăn, ngời lính vẫn ung dung hiên ngang bình thản, phớt nhẹ tất cả để vững tay lái quyết tâm nêu cao tinh thần trách nhiệm chuyển hàng chi viện cho MN đánh Mỹ. Những câu thơ có cấu trúc khá cân đối gợi cảm giác thanh thản nhẹ nhõm trong tâm hồn ngời lính. Giọng điệu thơ ngang tàng, khẩu khí mang đậm chất lính. Đó là tiếng thơ, lời thơ của cả một thế hệ trẻ tuổi Xẻ dọc TS đi đánh Mĩ... lai (So sánh với ngời lính trong Đồng chí ) ? Em có nhận xét gì về phẩm chất, tinh thần của ngời lính lái xe? Nhóm 3 báo cáo. GV : cho hs quan sát tranh cảnh sinh hoạt của ngời lính nơi chiến trờng. ->Những giờ phút nghỉ ngơi hiếm hoi bên cái bếp dã chiến. Một chữ chung thật cảm động đợc nhà thơ giải thích rất giản dị: nghĩa là gia đình đấy (liên hệ cảnh năm anhem ...xe tăng ) ? Theo em, điều gì đã giúp ngời lính có thêm nghị lực vợt mọi khó khăn, thử thách? Nhóm 4 báo cáo GV: Phép điệp ngữ đã diễn tả nhịp hành quân gấp gáp của ngời lính và cũng là nhịp đi lên không ngừng, không nghỉ của cả dân tọc ta trên đờng đáng Mỹ. đó là cái khí thế chẳng kẻ thù nào ngăn nổi bớc ta đ.i - HS đọc khổ thơ cuối - Có ý kiến cho rằng khổ thơ cuối là một sự đối lập. Em hãy chỉ rõ. ? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh trái tim ? ?Hai câu thơ Không có kính... có xớc sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? GV: Phải có một trái tim biết yêu tha thiết đất nớc quê hơng, một trái tim biết căm thù quân xâm lợc và một trái tim rực lửa anh hùng thì ngời chiến sĩ mới dũng cảm đến nh thế. Xe không kính - biểu tợng của sự huỷ diệt, tàn phá. Nhng không sự tàn bạo nào lay chuyển đợc tinh thần của các anh. ->Câu thơ cuối khẳng định một triết lí: sức mạnh của tình yêu Tổ quốc sẽ làm nên tất cả. * Bài tập trắc nghiệm (Máy chiếu ) *GV:Bài thơ nói về tiểu đội xe không kính nhng đã khái quát hình tợng cả một thế hệ trẻ VN, của toàn quân, toàn dân ta với khí thế quyết tâm giải phóng MN, khẳng định ý chí con ngời mạnh hơn sắt thép. Vơí ý chí ấy, quyết tâm ấy, chúng ta đã giành thắng lợi oanh liệt. ?Học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về những ngời lính lái xe, về cả thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh cho ta cuộc sống hoà bình hôm nay? (HS tự bộc lộ) *Cho HS nghe đoạn bài hát: Bài ca Trờng Sơn GV( nói xen vào lời hát ): Cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc đã kết thúc, lịch sử đã sang trang. Bài thơ cùng cả thế hệ trẻ VN đánh Mỹ đã đi vào lịch sử. Song nó mãi mãi gợi nhắc chúng ta trân trọng gìn giữ thành quả của c/m, nêu cao trách nhiệm của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: * GV đọc trớc 1 lợt, 1 HS đọc lại 1. Tác giả: sgk -Một số tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (1970), Thơ một chặng đờng (1971), ở hai đầu núi (1981), Vầng trăng và những quầng lửa (1983), Nhóm lửa(1996), Tiếng bom và tiếng chuông chùa ( trờng ca 1997) và một số bài thơ viết cho thiếu nhi... 2. Tác phẩm: Ra đời năm 1969, khi tác giả đang là ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn. 3. Từ khó: Tiểu đội: 12 ngời (12 chiếc xe), bếp Hoàng Cầm (sgk) II. Đọc, tìm hiểu văn bản: * PTBĐVB: Tự sự + miêu tả, biểu cảm. * Thể thơ : Tự do * Đề tài: Ngời lính -> Những chiếc xe không kính * Nhan đề bài thơ: dài, thu hút ngời đọc ở vẻ khác lạ, độc đáo -> thể hiện cách nhìn, cách khai thác hiện thực: chất thơ bắt nguồn từ hiện thực khốc liệt của cuộc chiến đầy gian khổ, hi sinh. - Những tiểu đội xe chở lơng thực, vũ khí, đạn dợc, thuốc men... chi viện cho chiến trờng miền Nam. 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Không có kính... -> Nguyên nhân: bom giật bom rung, kính vỡ ->Chiến trờng khốc liệt, dữ dội -> Giọng thơ là lời kể - phân bua mang tính khẩu ngữ, gần với văn xuôi, rất thản nhiên nh lời nói thờng ngày - Không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xớc -> H hỏng nặng đến biến dạng, tởng nh không đủ sức lăn bánh. -> Chất liệu hiện thực -> phản ánh hiện thực. *Là cơ sở , điều kiện để bộc lộ những phẩm chất của ngời lính lái xe. 2. Hình ảnh những ngời chiến sĩ lái xe: a. Hoàn cảnh: - Bom giật, bom rung, bom rơi - Gió vào xoa mắt đắng - Bụi phun tóc trắng nh ngời già -Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời -> Hình ảnh hoán dụ: gió, ma, bụi tợng trng cho những trở ngại, thách thức lớn đối với ngời lái xe -> h/c vô cùng khó khăn gian khổ, hiểm nguy. -> phép so sánh nói lên mức độ bụi , ma thật là dữ dội, vừa có nét hóm hỉnh của ngời lính: Chỉ qua mấy đoạn đờng, mái tóc xanh của những anh lính trẻ bỗng chốc đã bạc trắng nh ngời già. b. Vẻ đẹp: * T thế: - Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng -> Phép đảo ngữ, điệp từ nhìn, đại từ ta, nhịp thơ 2/2/2 ( nhịp nhàng, mạnh mẽ, khoẻ khoắn) đã làm nổi bật t thế chủ động, ngạo nghễ, hiên ngang đứng trên đầu thù của ngời chiến sĩ. - Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái -> Phép nhân hoá, điệp ngữ ->Cảm giác rất thật về chiếc xe đang lao nhanh; cảm giác mạnh, đột ngột về những khó khăn trở ngại trực tiếp của ngời ngồi trong buồng lái. -> Ngời lính nhận thức sâu sắc con đờng mà mình đang đi tới. -> Mọi trở ngại đã biến thành sự thân mật giữa con ngời và thiên nhiên. Ngời lính còn nh đợc giao hoà một nhịp với thiên nhiên. Đó là chất thi sĩ trong tâm hồn ngời chiến sĩ. ->Nhịp thơ nhanh, dồn dập nh chính tốc độ của những chiếc xe lao nhanh một cách phi thờng qua ma bom bão đạn. *. Tinh thần: - Thái độ , cử chỉ: + ừ thì, cha cần, phì phèo châm điếu thuốc -> Những câu thơ có phép điệp cấu trúc, điệp ngữ. + Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha -> Kiểu cời thoải mái, vô t -> Phớt nhẹ, đùa tếu, vui nhộn, sảng khoái, trẻ trung, tinh nghịch =>Bất chấp, ngang tàng đầy thách thức. - Suy nghĩ: + Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi + lái trăm cây số nữa -> Mọi khó khăn thật không đáng dể tâm. =>Ngời lính có phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thờng gian khổ. Họ luôn chiến thắng hoàn cảnh. *. Tình cảm đồng chí, đồng đội: - Cử chỉ: Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi ->Cái bắt tay trong niềm vui ấm áp thắm tình đồng chí. - Cảnh sinh hoạt: bếp Hoàng Cầm, chung bát đũa, võng mắc chông chênh ->Rất khẩn trơng mà không hề tạm bợ, ấm cúng nh một gia đình. => Sự yêu thơng gắn bó sẻ chia chính là sức mạnh giúp ngời lính vợt qua mọi gian khổ, khó khăn. *. ý chí chiến đấu vì miền Nam: - Lại đi, lại đi trời xanh thêm -> hình ảnh hoán dụ: trời xanh + điệp ngữ lại đi (2 lần) =>Niềm lạc quan, niềm tin mạnh và quyết tâm cao độ. - Khổ cuối: sự đối lập giữa không và có : không kính, không đèn, không mui, thùng xe xớc > đối lập giữu hoàn cảnh, điều kiện chiến đấu với tinh thần ngời lính. -> Hình ảnh hoán dụ trái tim - biểu tợng cho ý chí, tình cảm, niềm tin. =>Phép liệt kê tăng cấp -> thử thách ngày càng tăng nhng tốc độ và hớng đi không thay đổi. Linh hồn của xe là ngời lính giàu nhiệt huyết, giàu niềm tin và lí tởng yêu nớc, sẵn sàng vì miền Nam phía trớc. III. Tổng kết- ghi nhớ :sgk IV. Luyện tập: 3.Củng cố: Sơ đồ ( máy chiếu) GV: Những ngời lính lái xe, những chiến sĩ vợt TS đi đánh Mỹ có ngời may mắn đợc thấy ngày giải phóng nhng cũng có biết bao ngời đã vĩnh viễn nằm lại nơi rừng tối bao la. Họ đã từng có một tuổi trẻ anh dũng hào hùng góp phần giải phóng MN. Bài thơ về ... đã làm sống dậy cả một thời anh dũng hào hùng nh thế của cả dân tộc ta. * Hớng dẫn: Học thuộc lòng bài thơ Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá.
Tài liệu đính kèm: