Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - GV: Nguyễn Lê Hà

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - GV: Nguyễn Lê Hà

I. TÌM HIỂU CHUNG.

1. Tác giả:

Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

2. Tác phẩm:

-Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh.

-In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.

 

ppt 22 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - GV: Nguyễn Lê Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo c¸c em häc sinh CHÀO MỪNG QUÝ THẦY -CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG 20-11-2010tiÕt 62: ¸nh tr¨ng Người thực hiện:Nguyễn Lê Hà Tổ :Ngữ VănPHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦUTRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾNNgữ văn 918/11/2010KiÓm tra bµi cò? Vì sao bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được coi là khúc tráng ca về người lao động trên biển cả ở thế kỉ XX.Đáp ánVới âm điệu khoẻ khoắn, bay bổng, màu sắc lung linh kì ảo tràn đầy cảm hứng lãng mạn về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động nhà thơ đã ca ngợi những con người lao động trên biển làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời.18/11/2010Ngày 30 tháng 4 năm 1975Cuộc sống đổi thayTiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước2. Tác phẩm:Viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. In trong tập “Ánh trăng” - giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.18/11/2010TiẾT 62- Văn bản: ÁNH TRĂNG	Nhận xét của Trịnh Công Sơn về Nguyễn Duy: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó..." NHÀ THƠ NGUYỄN DUY: CÒN AI VUI HƠN TÔI?"Ra Hà Nội gặp đúng tiết trời thu đẹp thế này, được nghe thơ mình thành xẩm giữa phiên chợ sáng trăng, được uống một chén rượu nhạt với bạn bè, được bà con hỏi chuyện xin thơ, còn ai vui hơn tôi?"- nhà thơ Nguyễn Duy bộc bạch.18/11/2010I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:Nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.2. Tác phẩm:Ánh trăng được sáng tác năm 1978Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Giọng chậm, đều.Cao giọng thể hiện sự ngỡ ngàng.Giọng thiết tha, trầm lắng, cảm xúc, suy tư.3-Đọc –Tìm hiểu chú thích18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đọc-tìm hiểu chú thích:- Thể thơ: 5 chữ.- Bố cục: Hai khổ đầuBốn khổ cuối đồngbểtri kỉHồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. ? Hình ảnh nào xuyên suốt bài thơ. (Vầng trăng trong quá khứ) (Vầng trăng thời hiện tại).-Phương thức biểu đạt:Bài thơ có sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc.Trong dòng diễn biến của thời gian,sự việc ở các khổ 1,2,3 bằng lặng trôi nhưng khổ thơ thứ tư “đột ngột” một sự kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc ,thể hiện chủ đề tác phẩm .Vầng trăng hiện ra soi sáng không chỉ không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên.18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)Bài thơ có sự kết hợp giữa hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc.I-TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩm:Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa3. Đọc –tìm hiểu chú thích.- Thể thơ: 5 chữBố cụcPhương thức biểu đạt II-TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Vầng trăng trong quá khứ.Tuổi thơNgười línhđồngsôngbể- Không gian trăng vô tận.Lý BạchTrần Đăng Khoa18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩm:Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa3.Đọc-Tìm hiểu chú thích. II-TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Vầng trăng trong quá khứ.Tuổi thơNgười línhtri kỉ- Không gian trăng vô tận.- Trăng là người bạn lưu giữ nhiều kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.- Tình cảm hai con người gắn bó, sẻ chia, thấu hiểu.Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaNgười lính nhủ lòng mình sẽ không bao giờ quên vầng trăng tình nghĩa - người bạn tri kỉ.18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm.Nghĩa tình với vầng trăng suốt một thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ngỡ không bao giờ quên-cái vầng trăng tình nghĩa”Thảoluận? Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với vầng trăng? và cảm thấy trăng có tình nghĩa với mình?- Khi đó con người sống giản dị, chân thật hoà hợp với thiên nhiên trong lành.- Trăng gắn liền với những trò chơi tuổi thơ và theo cùng những ước mơ trong sáng.- Trăng là ánh sáng trong đêm tối của chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến.18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)I. TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:2. Tác phẩm:3-Đọc-Tìm hiểu chú thích.1. Vầng trăng trong quá khứ.2. Vầng trăng thời hiện tại.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường- Nhân hoá - So sánhThình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trònthành phốánh điện cửa gươngđèn điệnbuyn - đinhII-TÌM HIỂU VĂN BẢN18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)Cuộc sống ở thành phố,trong cuộc sống có ánh điện,cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ-như người dưng qua đường”I.TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. Đọc –Tìm hiểu chú thích.II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Vầng trăng trong quá khứ.2. Vầng trăng thời hiện tại.Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đườngThình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.Thình lìnhvội bật tungđột ngột18/11/2010TiÕt 62 Văn bản: ¸nh tr¨ng (Nguyeãn Duy)oá18/11/2010ABCD Vì ta vốn hay giật mìnhVì trăng ñaõ gợi lại kỷ niệm xưaVì ta đaõ khoâng phải maø trăng thì rộng lượngVì trăng rất cao vaø rất xa54321HEÁT GIÔØ Caâu 1: Tại sao “aùnh trăng im phăng phắc” lại laøm cho ta “giật mình” ?18/11/2010ABCD Soáng aân nghóa, thuyû chungBao dung vaø ñoä löôïngKhoâng ñöôïc voâ ôn, thay loøng đổi dạ Caû A,B,C54321HEÁT GIÔØCaâu 2: Baøi thô “Aùnh traêng” ñaõ ñeå laïi trong taâm hoàn ngöôøi ñoïc nhöõng baøi hoïc thaám thía naøo veà ñaïo lí?17/11/2010ABCD Từ trái nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng aâmTừ đồng nghĩa54321HEÁT GIÔØ Caâu 3. Từ mặt ở caâu thơ “ngửa mặt leân nhìn mặt” laø hiện tượng:18/11/2010ABCD Laø thế giới thieân nhieân hồn nhieân, tươi maùt.Biểu tượng cho quaù khứ nghĩa tình, trọn vẹn Nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ nguồnCả A, B, C đều đuùng54321HEÁT GIÔØ Caâu 4. YÙ nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong baøi thơ laø:18/11/2010¸nh tr¨ng Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ.Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường .Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn . Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. ¸18/11/2010Chuẩn bị tiết 63-bài Ánh trăng với những nội dung sau:*Con người có cảm xúc gì khi gặp lại vầng trăng?*Tại sao tác giả lại viết “ngửa mặt lên nhìn mặt”?*Vầng trăng “tròn vành vạnh” “im phăng phắc” được hiểu là gì?*Vì sao con người lại “giật mình”?*Trong suy tư của mình,tác giả muốn nói với chúng ta ý nghĩa nào?*Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?18/11/2010Hướng dẫn về nhà18/11/2010Quá khứ làm nên chiều sâu cuộc sống,quá khứ đem lại nụ cười hôm nay.Sau những phút giây lãnh đạm với quá khứ ta lại day dứt,tự vấn lòng mình:Sao tôi quên-sao quên những người đã ngã xuống;sao có thể quên những khúc ca bi tráng năm nào.CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!18/11/2010

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_62_van_ban_anh_trang_nguyen_duy_gv.ppt