Bài giảng Ngữ Văn 9 - Tiết 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

Bài giảng Ngữ Văn 9 - Tiết 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

1, Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ?

2, Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp và chỉ ra thành phần khởi ngữ có ở các câu sau:

• Chiều nay, lớp em đi lao động.

 T.ngữ C V

b. Truyện này, tôi đã đọc rồi.

 K.ngữ C V

c. Hình như, nó vừa ở đây.

 ? C V

 

ppt 22 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 9 - Tiết 98: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đông TriềuTrường THCS Lê Hồng PhongGiáo viên giảng dạy: Lê Hồng NhungTiếng Việt 9Kiểm tra bài cũ1, Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ?2, Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp và chỉ ra thành phần khởi ngữ có ở các câu sau:Chiều nay, lớp em đi lao động. 	T.ngữ	C	Vb. 	Truyện này, tôi đã đọc rồi. 	K.ngữ	 C	 Vc.	 Hình như, nó vừa ở đây.	 ?	 C	VTiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:Ngữ liệu: (SGK.T18)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpI. Thành phần tình thái:Đọc các câu sau đây(Trích từ truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi:a, Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b, Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 	a. Anh Sáu nghĩ con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, ôm lấy cổ anh.	b. Vì khổ tâm không khóc được nên anh phải cười.Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:Ngữ liệu: (SGK.T18)2. Phân tích:a, “Chắc”: Độ tin cậy cao.b, “Có lẽ”: Độ tin cậy chưa cao.	Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpa, Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b, Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. a, Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b, Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. Nếu không có từ in đậm ý nghĩa sự việc của câu không thay đổi. Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc mà chỉ thể hiện nhận định của người nói.Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:Ngữ liệu: (SGK.T18)2. Phân tích:a, “Chắc”: Độ tin cậy caob, “Có lẽ”: Độ tin cậy chưa cao	Từ in đậm không làm thay đổi nghĩa sự việc của câu chứa chúng.3, Nhận xét: 	Từ in đậm thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:Ngữ liệu: (SGK.T18)2. Phân tích:3, Nhận xét: 4, Ghi nhớ 1(SGK T.18)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpBài tập: Cho các câu sau:Em chào cô ạ .b. 	Câu nào sau đây không chứa thành phần tình thái:Có vẻ như hai người là mẹ con.B. 	Theo tôi, chị ấy sẽ không đến.C. 	Nó học tốt.Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpThành phần tình tháiTPTT gắn với độ tin cậy:chắc, chắc chắn, hình nhưTPTT gắn với ý kiến của người nói: theo tôi, ý của anh...TPTT chỉ thái độ của người nói với người nghe: a, hả, hử...Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:Ngữ liệu: (SGK.T18)2. Phân tích:3, Nhận xét: 4, Ghi nhớ 1(SGK T.18)II. Thành phần cảm thán:1. Ngữ liệu: (SGK T.18)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpII. Thành phần cảm thán:Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:a. ồ, sao mà độ ấy vui thế.	(Kim Lân, Làng)b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa pa)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:II. Thành phần cảm thán:1. Ngữ liệu: (SGK T.18)2. Phân tích:Từ “ồ”, “trời ơi” không chỉ sự vật, sự việc3. Nhận xét:Từ in đậm được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói.4. Ghi nhớ 2(SGK T.18)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpII. Thành phần cảm thán:Xác định thành phần cảm thán trong những câu sau: 	a. ô hay! Buồn vương cây ngô đồng.	 (Bích Khê)	b. Ôi, những cánh đồng quê chảy máu.	(Nguyễn Đình Thi)	c. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. 	(Chê Lan Viên)	d. Có lẽ văn nghệ rất kỵ “trí thức hoá” nữa. 	(Nguyễn Đình Thi)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:II. Thành phần cảm thán:1. Ngữ liệu: (SGK T.18)2. Phân tích:Từ “ồ”, “trời ơi” không chỉ sự vật, sự việc3. Nhận xét:Từ in đậm đựoc dùng để bộc lộ tâm lý của người nói.4. Ghi nhớ 2(SGK T.18)5. Ghi nhớ 3(SGK T.18)Tiết 98: Tiếng Việt:Thành phần tình thái đựơc dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu	Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận.....) Các Thành phần biệt lậpTiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lậpLý thuyết:Thành phần tình thái:II. Thành phần cảm thán: B. Luyện tập:Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lập B .Luyện tập:Bài 1: Tìm các thành phẩn tình thái, cảm thán trong những câu sau:Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.	(Kim Lân, Làng)b. 	Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lập2. Bài tập 2: Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.	Đáp án:dường như- hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.Tiết 98: Tiếng Việt: Các Thành phần biệt lập3. Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ(truyện, thơ, phim, ảnh....), trong đoan văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.	Đoạn văn tham khảo:	Đọc “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ.Hướng dẫn về nhàHọc thuộc phần ghi nhớ.Hoàn thiện các bài tập.- Chuẩn bị bài “Các thành phần biệt lập” (Tiết 2)Xin trân trọng cám ơn sự có mặt của quý vị đã về dự buổi thao giảng ngày hôm nay.Xin ý kiến đóng góp chân thành của quý vị để bổ sung thêm cho bài giảng và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chương trình giảng dạy của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • pptNhung T.Viet.ppt