Bài giảng Ngữ văn - Tiết 14: Luyện đề Rèn kĩ năng làm văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn - Tiết 14: Luyện đề Rèn kĩ năng làm văn nghị luận

Giới thiệu cấu trúc đề thi tốt nghiệp.

PHẦN CHUNG.(Dành cho chương trình cơ bản)

Câu 1(2 điểm) Tóm tắt nội dung tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành ?

Câu 2 (3 điểm).Trong nạn đói khủng khiếp năm 1945, miếng ăn là cả sự sống của con người nhưng mẹ con bà cụ Tứ đã cưu mang một người đàn bà xa lạ. Từ câu chuyện cảm động trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân anh/ chị suy nghĩ như thế nào về truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta ?

Câu 3 (5 điểm): Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).

PHẦN RIÊNG.(Dành cho chương trình nâng cao)

 

ppt 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn - Tiết 14: Luyện đề Rèn kĩ năng làm văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 12A3Năm học: 2010-2011.Tiết: 14- LUYỆN ĐỀRèn kĩ năng làm văn nghị luận.Giới thiệu cấu trúc đề thi tốt nghiệp.PHẦN CHUNG.(Dành cho chương trình cơ bản)Câu 1(2 điểm) Tóm tắt nội dung tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành ?Câu 2 (3 điểm).Trong nạn đói khủng khiếp năm 1945, miếng ăn là cả sự sống của con người nhưng mẹ con bà cụ Tứ đã cưu mang một người đàn bà xa lạ. Từ câu chuyện cảm động trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân anh/ chị suy nghĩ như thế nào về truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta ?Câu 3 (5 điểm): Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).PHẦN RIÊNG.(Dành cho chương trình nâng cao)Dạng câu hỏi 5 điểmVợ chồng A Phủ (Tô Hoài).Đề 1. Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.A. Tìm hiểu đề.Vấn đề nghị luận: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.2. Thao tác: Phân tích, chứng minh, bình luận.3. Dẫn chứng: Tác phẩm Vợ chồng A Phủ.Yêu cầu 1: - Tìm hiểu đề.- Lập dàn ý.B. Lập dàn ý.I. Mở bài.- Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.- Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài.- Tác phẩm là kết quả sau chuyến đi dài tám tháng của nhà văn tới miền núi Tây Bắc 1952.- Một trong những nét đặc sắc nhất của tác phẩm là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.II. Thân bài.1. Giá trị hiện thực.- Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã phản ánh chân thực nỗi thống khổ của đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị. - Tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã phản ánh quá trình tự vùng lên giải phóng cuộc đời và số phận của người lao động miền núi. II. Thân bài.1. Giá trị hiện thực2. Giá trị nhân đạo.Với tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã: - Vạch trần những thủ đoạn của bọn chúa đất phong kiến, bọn thổ ti, lang đạo câu kết với thực dân lợi dụng cường quyền và thần quyền áp bức, bóc lột người lao động. Tố cáo tội ác của giai cấp thống trị. - Đồng cảm và xót thương cho số phận người dân miền núi.- Khám phá, phát hiện đồng thời khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người lao động vùng núi cao.- Nâng niu, trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ.Thể hiện khát vọng đổi đời của người lao động miền núi trước khi đến với ánh sáng của Đảng, của cách mạng.III. Kết bài.“Văn học nằm ngoài quy luật băng hoại của thời gian, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Vợ chồng A Phủ là chính là tác phẩm như thế. Cách 1: Tác riêng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạoI. Mở bài.- Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.- Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài.- Tác phẩm là kết quả sau chuyến đi dài tám tháng của nhà văn tới miền núi Tây Bắc 1952.- Một trong những nét đặc sắc nhất của tác phẩm là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.II. Thân bài.1. Giá trị hiện thực.- Qua tác phẩm vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã phản ánh chân thực nỗi thống khổ của đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị. - Tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã phản ánh quá trình tự vùng lên giải phóng cuộc đời và số phận của người lao động miền núi.2. Giá trị nhân đạo.Với tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã: - Vạch trần những thủ đoạn của bọn chúa đất phong kiến, bọn thổ ti, lang đạo câu kết với thực dân lợi dụng cường quyền và thần quyền áp bức, bóc lột người lao động. Tố cáo tội ác của giai cấp thống trị. - Đồng cảm và xót thương cho số phận người dân miền núi.- Khám phá, phát hiện đồng thời khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người lao động vùng núi cao.- Nâng niu, trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ.Thể hiện khát vọng đổi đời của người lao động miền núi trước khi đến với ánh sáng của Đảng, của cách mạng.III. Kết bài.“Văn học nằm ngoài quy luật băng hoại của thời gian, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Vợ chồng A Phủ là chính là tác phẩm như thế. Cách 2: Kết hợp giá trị hiện thực và giá trị nhân đạoI. Mở bài.- Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.- Vợ chồng A Phủ là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài.- Tác phẩm là kết quả sau chuyến đi dài tám tháng của nhà văn tới miền núi Tây Bắc 1952.- Một trong những nét đặc sắc nhất của tác phẩm là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.II. Thân bài.1. Tác phẩm vợ chồng A Phủ đã phản ánh chân thực nỗi thống khổ của đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị. Vạch trần những thủ đoạn của bọn chúa đất phong kiến, bọn thổ ti, lang đạo câu kết với thực dân lợi dụng cường quyền và thần quyền áp bức, bóc lột người lao động. Tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.  Đồng cảm và xót thương cho số phận người dân miền núi.2. Qua nhân vật Mị, A Phủ, Tô Hoài đã phát hiện vẻ đẹp tâm hồn của người lao động vùng núi cao. Nhà văn đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động đồng thời, nâng niu, trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ.3. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã phản ánh quá trình tự vùng lên giải phóng cuộc đời và số phận của người lao động miền núiThể hiện khát vọng đổi đời của người lao động miền núi trước khi đến với ánh sáng của Đảng, của cách mạng.III. Kết bài.“Văn học nằm ngoài quy luật băng hoại của thời gian, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Vợ chồng A Phủ là chính là tác phẩm như thế. Yêu cầu 2: Triển khai luận điểm theo cấu trúc sau:Luận điểm+ Luận cứ+ dẫn chứng+ tiểu kết.1. Tác phẩm vợ chồng A Phủ đã phản ánh chân thực nỗi thống khổ của đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị.- Bị tước đoạt quyền tự do, quyền sống, quyền hạnh phúc:+Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ.+ A Phủ đánh con quan làng, phải phạt vạ, phải vay tiền nhà thống lí Pá Tra trở thành nô lệ.- Bị áp bức bóc lột sức lao động tàn tệ+ Mị ở lâu trong cái khổ Mị quên rồi, Mị nghĩ mình cũng là con trâu, nghĩ mình cũng là con ngựa+ A Phủ “quanh năm một thân, một mình bôn ba, rong ruổi ngoài gò, ngoài rừng: đốt nương, cuốc nương, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò,chăn ngựa” - Bị chà đạp về giá trị và nhân phẩm.+ Mị bị A Sử trói trong đêm tình mùa xuân, khi ngồi xoa thuốc dấu cho chồng, khi ngồi sưởi lửa trong đêm mùa đông+ A Phủ bị đánh, bị trói khi làm mất bò.- Bị giam hãm, trói buộc về thể xác, bị áp chế về tinh thần: “Ta là thân đàn bàđợi ngày rũ xương ở đây” Vạch trần những thủ đoạn của bọn chúa đất phong kiến, bọn thổ ti, lang đạo câu kết với thực dân lợi dụng cường quyền và thần quyền áp bức, bóc lột người lao động. -Tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.2. Qua nhân vật Mị, A Phủ, Tô Hoài đã phát hiện vẻ đẹp tâm hồn của người lao động vùng núi cao.* Mị.- Trẻ trung, yêu đời, tài hoa, hiếu thảo,(Mị còn trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ, Mị Thổi sáo giỏi có nhiều người mê đi theo tiếng sáo của Mị)- Ý thức sâu sắc về giá trị của sự sống, tự do.(Bố đừng bán con cho nhà giàulàm nương ngô trả nợ thay cho bố)- Sức sống mãnh liệt, tiềm tàng.+ Sống trong thân phận người con dâu gạt nợ: “Mị càng ngày càng không nói tưởng không còn ăn lá ngón tự tử được nữa”+ Đêm tình mùa xuân: tâm hồn Mị đã hồi sinh.- Khát vọng tự do : hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ cà cho chính mình.* A Phủ.- Là chàng trai khỏe mạnh, tâm hồn tự do, phóng khoáng.- Dũng cảm, gan góc.- Tài hoa. Nhà văn đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động đồng thời, nâng niu, trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người lao động, đặc biệt là những người phụ nữ.3. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã phản ánh quá trình tự vùng lên giải phóng cuộc đời và số phận của người lao động miền núi* Mị.- Ngày đầu khi về làm dâu gạt nợ Mị: “Khóc, cầm nắm lá ngón về lạy trước mặt cha để chết”: Sự phản kháng quyết liệt.- Đêm mùa xuân:Nghe tiếng sáo gọi bạn, Mị “hát”, “lòng Mị đang sống về ngày trước”, “Mị Thấy phơi phới trở lại” , Mị nghĩ đến cái chết “có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa”- Hành động cắt dây cởi trói A Phủ.- Mị chạy theo A Phủ, “Ở đây thì chết mất” Hành động mang tính chất tự phát nhưng là tất yếu.* A Phủ:- Khi bị trói: “dòng nước mắt bò xuống hai hõm má đen xạm”.- Khi được cởi trói: “Quật sức vùng lên chạy”=> Thể hiện khát vọng đổi đời của người lao động miền núi trước khi đến với ánh sáng của Đảng, của cách mạng.Về nhà: 1. Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị2. Chuẩn bị bài: Chiếc thuyền ngoài xa, Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_tiet_14_luyen_de_ren_ki_nang_lam_van_nghi.ppt