Bài giảng thi giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài giảng thi giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I- Khái niệm liên kết:

 1- Bài tập(SGK-42,43)

 a- Đọc đoạn văn

 (1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu m­ợn ở thực tại .( 2 ) Nh­ng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá th­, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

 ( Nguyễn Đình Thi- “Tiếng nói của văn nghệ”)

 b- Nhận xét:

 -Chủ đề của đoạn văn : Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.

 

pptx 25 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng thi giảng Ngữ văn 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ !Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu khái niệm thành phần phụ chú, thành phần gọi – đáp ? Cho ví dụ? - Thành phần gọi- đáp: Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú : Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được dặt sau dấu hai chấm.* Trả lời:Tiết 109LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐoẠN VĂNTiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.I- Khái niệm liên kết: 1- Bài tập(SGK-42,43) a- Đọc đoạn văn (1) T¸c phÈm nghÖ thuËt nµo còng x©y dùng b»ng nh÷ng vËt liÖu m­în ë thùc t¹i .( 2 ) Nh­ng nghÖ sÜ kh«ng nh÷ng ghi l¹i c¸i ®· cã råi mµ cßn muèn nãi mét ®iÒu g× míi mÎ . (3 )Anh göi vµo t¸c phÈm mét l¸ th­, mét lêi nh¾n nhñ, anh muèn ®em mét phÇn cña m×nh gãp vµo ®êi sèng chung quanh. ( Nguyễn Đình Thi- “Tiếng nói của văn nghệ”) b- Nhận xét: -Chủ đề của đoạn văn : Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. - Là một trong yếu tố góp thành chủ đề chung của văn bản: “ Tiếng nói của văn nghệ”Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.I- Khái niệm liên kết:-Nội dung chính của các câu: - Các câu trong đoạn được sắp xếp theo trình tự hợp lý: Câu trước nêu vấn đề, câu sau là sự mở rộng, phát triển ý nghĩa của câu trước . => Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn . Câu 1: Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tạiCâu 2: Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói một điều mới mẻ.Câu 3: Những cách thức khác nhau để thực hiện sự đóng góp đó. Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.I- Khái niệm liên kết: * Liên kết nội dung: - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (Liên kết chủ đề) - Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Liên kết lôgíc )Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. (1) T¸c phÈm nghÖ thuËt nµo còng x©y dùng b»ng nh÷ng vËt liÖu m­în ë thùc t¹i .( 2 ) Nh­ng nghÖ sÜ kh«ng nh÷ng ghi l¹i c¸i ®· cã råi mµ cßn muèn nãi mét ®iÒu g× míi mÎ . (3 )Anh göi vµo t¸c phÈm mét l¸ th­, mét lêi nh¾n nhñ, anh muèn ®em mét phÇn cña m×nh gãp vµo ®êi sèng chung quanh.Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện ở: + Sự lặp lại các từ: Tác phẩm (1)- Tác phẩm (3) + Sử dụng từ cùng trường liên tưởng : Tác phẩm (1)- Nghệ sĩ(2) + Sử dụng từ thay thế: Nghệ sĩ (2)- Anh(3) + Sử dụng quan hệ từ “Nhưng” nối câu (1) với câu (2) + Sử dụng cụm từ đồng nghĩa: “Cái đã có rồi” (2)- “ những vật liệu mượn ở thực tại”. Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.* Liên kết hình thức : Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau: - Phép lặp từ ngữ - Dùng từ cùng trường liên tưởng . - Phép thế - Phép nối - Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.I- Khái niệm liên kết:* Liên kết nội dung: * Liên kết: là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.2- Kết luận- Ghi nhớ: - Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong đoạn phải liên kêt chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức *Liên kết: là sự nối kết ý nghĩa giũa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết* Liên kết nội dung . - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn(Liên kết chủ đề) - Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Liên kết lôgíc ) Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.* Liên kết hình thức . - Phép lặp từ ngữ( lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước) - Phép thế( Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước) - Phép nối( Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước) - phép từ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng(sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước) *Ghi nhớ (SGK/ 43)Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Bài tập nhanh Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre anh hùng lao động! tre anh hùng chiến đấu! ĐÁP ÁN Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre anh hùng lao động! tre anh hùng chiến đấu! Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Phép lặp từ : “ tre” (4 lần); “giữ” (3 lần)Phép lặp cấu trúc cú pháp : Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu !Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “ Thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp đày những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mói chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. ( Vũ Khoan, “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”)II- Luyện tập Bài tập? Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới:Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Yêu cầu:Nhóm 1 : Chủ đề của đoạn văn là gì?Nhóm 2 : Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?Nhóm 3: Nhận xét về trình tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn ?Nhóm 4: Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Đáp án- Chủ đề: Khẳng định vị trí của con người Viêt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo, yếu do cách học thiếu thông minh gây ra. - Nội dung các câu trong đoạn văn đều hướng vào chủ đề chung của đoạn: Câu 1: Cái mạnh của con người Việt Nam: Thông minh – nhạy bén với cái mới. Câu 2: Bản chất trời phú ấy( Cái mạnh ấy), Thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu. Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu. Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản. Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng ấy mới thích ứng nền kinh tế mới. Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn hợp lý: - Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam - Những điểm hạn chế - Những điểm cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới.Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Các câu dược liên kết bằng các phép liên kết: + Bản chất trời phú ấy ( chỉ sự thông minh nhạy bén với cái mới) liên kết câu (2) với câu (1) + Từ nhưng nối câu (3) với câu (2) + Từ Ấy là nối câu (4) với câu (3) + Từ lỗ hổng được lặp lại ở câu (4) và câu (5) + Từ thông minh ở câu (5) được lặp lại ở câu (1)=> Phép đồng nghĩa=> Phép nối=> Phép nối=> Phép lặp=> Phép lặpTiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Bài tậpCho đoạn văn: Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm ... ( Nguyễn Đình Thi) ? Xác định phép liên kết câu chủ yếu trong đoạn văn? Đáp án Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đẫn xông pha ra trận đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm ...  ( Nguyễn Đình Thi) -Phép liên kết: +Dùng từ đồng nghĩa + Dùng phép nốiTiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.1- Tại sao phải liên kết câu, liên kết đoạn văn?Trả lời:Các câu có liên kết thì mới có đoạn văn hoàn chỉnh.Các đoạn văn có liên kết thì mới có văn bản hoàn chỉnh.Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.2- Nêu các loại liên kết câu và liên kết đoạn văn? * Liên kết nội dung . - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn(Liên kết chủ đề) - Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Liên kết lôgíc )* Liên kết hình thức . - Phép lặp từ ngữ - Phép thế - Phép nối - Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.I- Khái niệm liên kết * Liên kết Liên kết nội dung. Liên kết hình thức .II- Luyện tậpXin chân thành cám ơn !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_thi_giang_ngu_van_9_tiet_109_lien_ket_cau_va_lien.pptx