Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 9

Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 9

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Điền nội dung thích hợp vào ô trống

Văn bản Tác giả PTBĐ chính

1. Phong cách Hồ Chí Minh

2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

3. Chuyện người con gái Nam Xương

4. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Câu 2: Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? (Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)

A. Kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại.

B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú.

C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong phong cách sống của các vị hiền triết xưa.

D. Am hiểu sâu sắc văn hoá nhân loại.

Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ .

 . cuộc chay đua vũ trang hạt nhân

.đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho.

con người. .

.là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể nhân loại.

Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh? (Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ)

A. Đưa ra các sự việc cụ thể, khách quan.

B. Sử dụng thủ pháp liệt kê và miêu tả một số sự việc tiêu biểu.

C. Không xen lời bình của tác giả, để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ... 
Lớp: ... 
Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 9 
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Điền nội dung thích hợp vào ô trống
Văn bản
Tác giả
PTBĐ chính
1. Phong cách Hồ Chí Minh
2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
3. Chuyện người con gái Nam Xương
4. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Câu 2: ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? (Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)
A. Kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại.
B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú.
C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong phong cách sống của các vị hiền triết xưa.
D. Am hiểu sâu sắc văn hoá nhân loại.
Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống 
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ ................................................................
. cuộc chay đua vũ trang hạt nhân
..............................................................đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho...............................
con người. ............................................................................................................................
.....................................................................................là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể nhân loại.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất nghệ thuật thể hiện thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh? (Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ)
A. Đưa ra các sự việc cụ thể, khách quan.
B. Sử dụng thủ pháp liệt kê và miêu tả một số sự việc tiêu biểu.
C. Không xen lời bình của tác giả, để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Phần II: Tự luận
Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi, Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
 (Trích: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
Viết đoạn văn phân tích tình yêu thương đằm thắm của Vũ Nương với chồng qua phần trích trên, trong đó có dùng lời dẫn trực tiếp.
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
Họ và tên: ... 
Lớp:  Bài kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 9 
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài
Câu 1( 4đ):Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
(1)	 Anh ấy hơn mọi người ở cái đầu năng động, sáng tạo
(2)	Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông( Nguyễn Du)
(3)	Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu( Câu đố)
a, ở trường hợp nào từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ?
b. Xác định nét nghĩa chung giữa từ “đầu”có nghĩa gốc với từ đầu có nghĩa chuyển? Nêu phương thức chuyển nghĩa của từ
Câu 2( 6đ): Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ), có sử dụng câu văn sau làm lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở vể quê cũ, chỉ xin ngày trở về mang theo hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.
Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra 15 phut Tieng Viet.doc