Bài kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn - Lớp 8 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

Bài kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn - Lớp 8 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

Khoanh tròn (™) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (˜).

Câu 1. Văn bản “Trong lòng mẹ ” là của tác giả nào?

 a. Ngô Tất Tố b. Nam Cao c. Nguyên Hồng d. Thanh Tịnh

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nói quá?

a. Chẳng tham nhà ngói ba toà- Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.

b. Làm trai cho đáng nên trai- Khom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng.

c. Hỡi cô tát nước bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

d. Miệng cười như thể hoa ngâu- Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

Câu 3. Trong các câu sau câu nào là câu ghép?

 a. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! b. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.

 c. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra. d. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.

Câu 4. Hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?

a. Hai người khổng lồ.

b. Những ngọn hải đăng đặt trên núi.

c. Như những đốm lửa vô hình.

d. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn - Lớp 8 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SƠ ĐỒ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI VĂN 8 (2009 – 2010)
 Mức độ
Lĩnh vực, nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Trong lòng mẹ
C1
8
2
Tức nước vỡ bờ
C7
Hai cây phong
C4
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
C5
Lão Hạc
C1
Chiếc lá cuối cùng
C6
Tiếng Việt
Nói quá
 C2
Câu ghép
C3
Từ tượng hình
C8
Tập làm văn
Thuyết minh về loài vật.
C2
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: (8 câu mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng là 2 điểm).
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
b
c
b
d
c
c
b
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Yêu câu học sinh trả lời được:
 Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt là cách miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện độc đáo.
Câu 2: (6 điểm)
A. Yêu cầu chung:
- Bài làm đúng đặc trưng thể loại, có bố cục rõ ràng.
- Ngôn ngữ chính xác, khoa học, hấp dẫn.
- Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả, không có lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
B. Yêu cầu cụ thể: ( biểu điểm).
 Mở bài: Giới thiệu chung về loài vật em yêu thích ( 1 điểm).
 Thân bài: 
* Trình bày: 
- Xuất xứ, phân loại ( 0,5 điểm).
- Đặc điểm cấu tạo: ( 2 điểm).
+ Cấu tạo của từng bộ phận ( ví dụ: hệ xương, hệ thần kinh, hô hấp)
+ Công dụng của các bộ phận đó đối với cơ thể 
- Lợi ích: ( 0,5 điểm).
+ Kinh tế
+ Tinh thần 
- Cách chọn giống, kỉ thuật nuôi, chăm sóc, phòng và chữa bệnh ( 1 điểm).
Kết bài: 
- Nêu vai trò, vị trí của loài vật này trong hiện tại và tương lai đối với cuộc sống và con người. ( 1 điểm).
Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc	BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2009 - 2010 )
Mã số..SBD	Môn : Ngữ văn - Lớp 8
	Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian nhận đề)
Lời nhận xét của giáo viên
Điểm
bằng số
Điểm
bằng chữ
Chữ ký GK
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Khoanh tròn (™) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (˜).
Câu 1. Văn bản “Trong lòng mẹ ” là của tác giả nào?
 a. Ngô Tất Tố	 b. Nam Cao	 c. Nguyên Hồng	 d. Thanh Tịnh
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nói quá?
Chẳng tham nhà ngói ba toà- Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
Làm trai cho đáng nên trai- Khom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng.
Hỡi cô tát nước bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
Miệng cười như thể hoa ngâu- Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Câu 3. Trong các câu sau câu nào là câu ghép?
 a. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!	b. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.
 c. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra.	d. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
Câu 4. Hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
Hai người khổng lồ. 
Những ngọn hải đăng đặt trên núi.
Như những đốm lửa vô hình.
Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
Câu 5. Vì sao nói bao bì ni lông gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người?
Vì bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh gây xói mòn.
Vì đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc trong bao bì ni lông gây nguy hại đến môi trường.
Vì bao bì ni lông chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 6. Dòng nào nói lên nét đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”?
a. Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc.
b. Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.
c. Đảo ngược tình huống truyện khéo léo, hấp dẫn.
d. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.	
Câu 7. Văn bản “Tức nước vỡ bờ” thể hiện nội dung gì? 
Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng, khiến họ phải liều mạng chống lại.
Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.
Câu8. Trong các từ sau từ nào không phải là từ tượng thanh?
 a. rì rào 	 b. lom khom c. xôn xao	 	 d. ríu rít
II. Phần tự luận: ( 8 điểm)
	1. Trình bày đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của truyện ngắn Lão Hạc?
 2. Em hãy thuyết minh về một loài vật mà em yêu thích.
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs_nguyen_b.doc