Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 66 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 66 - Trường THCS Lý Tự Trọng

 A. Mục tiêu bài học :

 KT: Giúp học sinh :-Hiểu được định nghĩa sơ lược về trruyền thuyết .

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.

 KN: Học sinh tóm tắt và kể được truyện.

 TD: Ý nghĩa chi tiết tưởng tưởng kì ảo trong truyện .

 GD: Ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc.

 B. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp -

 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài “ truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi, cốt lõi là sự thực lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng của dân gian làm nên những tác phẩm văn học mà đời đời con người ưa thích”

 

doc 85 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 66 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ Văn 6	 VĂN BẢN
	Tuần 1 – tiết 1	CON RỒNG CHÁU TIÊN 
	Ngày soạn: 	Truyền thuyết
	A. Mục tiêu bài học :
	KT: Giúp học sinh :-Hiểu được định nghĩa sơ lược về trruyền thuyết .
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”. 
	KN: Học sinh tóm tắt và kể được truyện.
	TD: Ý nghĩa chi tiết tưởng tưởng kì ảo trong truyện .
	GD: Ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc.
	B. Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp - 
	2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
	3. Bài mới:
	Giới thiệu bài “ truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi, cốt lõi là sự thực lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng của dân gian làm nên những tác phẩm văn học mà đời đời con người ưa thích”
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
PHẦN GHI BẢNG
- Giáo viên nêu sơ lược về văn bản và cho học sinh biết sẽ được tìm hiểu trong bài tập làm văn 
-GV đọc văn bản, hướng dẫn hs đọc văn bản. Gọi 2 hs đọc văn bản .
- Hs đọc chú thích 
sEm hiểu thế nào là truyền thuyết? 
- Giải thích các chú thích 1,3,5,7 
s Nội dung truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” được chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu tới đâu? 
s Truyện có mấy nhân vật chính ? Đó là những nhân vật nào? Những nhân vật đó được giới thiệu ở phần nào của văn bản? 
Giáo viên giảng nhanh : Kể chuyện phải có nhân vật phải giới thiệu nhân vật – chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài TLV phần văn bản tự sự .
s Từng chi tiết thể hiện nguồn gốc, hình dáng nơi sinh sống của LLQ và Âu Cơ ? Những chi tiết đó có tính chất gì ? 
- GV giảng về chi tiết tưởng tưởng kì ảo 
* Hai nhân vật này là con cháu của những bậc như thế nào so với người thường ? 
sHình dáng trông ntn? Chi tiết kì ảo ở đây có giá trị ra sao ?
s LLQ giúp dân việc gì ? 
s Đối với nhân dân LLQ là nhân vật ntn? 
* Qua các chi tiết trên em thấy nguồn gốc của LLQ và Âu cơ ntn? 
- GV giảng –bình ở điểm chốt 
s Hai người lấy nhau và sinh con đẻ cái ntn? 
s Chi tiết nào nổi bật ? Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? 
s Gia đình của hai thần phát triển ra sao ? sức sống ntn? 
s Gia đình LLQ và Âu cơ làm được những điều tốt gì cho đất nước ta ?
s Họ chia tay như thế để làm gì ? 
* Người miền ngược và người miền xuôi có nguồn gốc ntn? 
Chúng ta phải chung sống ra sao ? 
- GV giải thích từ “ đồng bào” và giảng bình , liên hệ các DT anh em. 
s Nhà nước Văn Lang ra đời được tổ chức ntn? Người Việt là con cháu của ai ? 
s Nhắc đến cội nguồn của DT chúng ta thường xưng ntn? 
s Vậy chúng ta phải có thái độ ntn? về tổ tiên cội nguồn của DT ? 
s Sau khi học xong truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên “ chúng ta phải ghi nhớ điều gì? 
I. Đọc – hiểu văn bản 
1. Truyền thuyết :( SGK Trang 7)
2. Chú thích : 1-3-5-7
3. Tóm tắt truyện:
II. Phân tích văn bản 
1. Nhân vật 
* Lạc Long Quân * Âu Cơ 
- Nòi Rồng - Họ Thầ Nông
- Con thần Long Nữ - Xinh đẹp tuyệt trần 
- Sống ở dưới nước - Ở núi cao
à Chi tiết kì ảo à dòng dõi thần thánh hình dáng đẹp đẽ khác thường .
- Giúp dân diệt trừ yêu quái 
- Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi và cách ăn ở. 
à Tài giỏi thương dân 
Ø Nguồn gốc thiêng liêng cao qúy
2. Gia đình của LLQ và Âu cơ
- Âu cơ sinh trăm trứng, nở trăm con, 
các con đều hồng hào đẹp đẽ, khôi ngô khoẻ mạnh như thần à Chi tiết hoang đường à có sức sống mãnh liệt 
- Chia con caik quản các phương 
- 50 con theo cha xuống biển
- 50 con theo mẹ lên núi à xây dựng mở mang bờ cõi . 
Ø Miền ngược miền xuôi chung cội nguồn, phải thương yêu đoàn kết 
- Lập nên nhà nước Văn Lang hiệu Hùng Vương 
à DT Việt Nam là con cháu vua Hùng, “ Con Rồng cháu Tiên” à Tự hào về nguồn gốc dòng giống 
* Ghi nhớ (SGK trang 8 )
4. Củng cố : Em có nhớ Bác Hồ đã nói câu gì khi đến thăm đền Hùng không ? 
	- Theo em trong chuyện “ Con Rồng cháu Tiên” chỗ nào là cốt lõi lịch sử ?
	* GV khái quát bài và giảng thêm điể hs thấy truyện vừ học thể hiện được yêu cầu của một văn bản : có nhân vật, sự kiện, diễn biến liên tục, mạch lạc, liên kết chặt chẽ 
	- Hs thực hiện bải tập 2 trang 8 
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1 trang 8 SGK 
	- Đọc phần đọc thêm 
	- Chuẩn bị văn bản bánh chưng bánh dày.
	Môn: Ngữ văn 6	
	Tuần 1 – Tiết 3	 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
	Ngày soạn : 10/09/03
	A.Mục tiêu bài học
	KT: Giúp hs nắm được: Khái niệm về từ TV, đơn vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức , từ láy.
	KN : Thực hành nhận biết về từ, cấu tạo từ.
	TD : Tiếp nhận , nhận biết từ.
	GD : Biết sử dụng từ trong nhiều mục đích khác nhau. Bảo vệ sự trong sáng của TV.
	B. Tiến trình lên lớp: 
	1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số :
	2. Bài cũ : 	- Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “bánh chưng bánh dày” ?
	- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lang Liêu ?
	3. Bài mới : Giới thiệu bài mới 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
GV gọi hs đọc VD sgk trang 13.
GV ghi VD lên bảng, hs đọc lại vd 
? Trong vd trên có bao nhiêu từ?
? VD có bao nhiêu tiếng ?
? Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? 
? Khi nào một tiếng được coi là một từ ? Qua sự phân tích vd trên em hiểu thế nào là từ ? 
GV giảng nhanh khái qúat: tiếng à từ à câu à văn bản. Thế nào là văn bản và có các kiểu văn bản nào tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu
- GV gọi hs đọc vd 2 sgk trang13
? Ở vd trên từ nào có 1 tiếng? từ nào có 2 tiếng trở lên 
? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
*HS thảo luận:
?Từ phức có những kiểu cấu tạo nào?
? Từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau? 
- GV treo bảng phụ 
* Hs thảo luận: đơn vị cấu tạo từ của TV là gì?
* Xét các ví dụ:
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/, chăn nuôi/và cách/ăn ở.
- Có 9 từ.
- VD có 12 tiếng
- Tiếng để tạo từ – từ tạo thành câu. 
* VD 2 sgk 
Từ/đấy,/nước/ta/chăm/nghề/ trồng trọt,/chăn nuôi /và /có/tục/ngày/Tết/làm/bánh chưng,/ bánh dầy/.( Bánh chưng, bánh giầy) 
- Từ đơn: nước ,ta, chăm, nghề.
-Từ phức: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh dầy.
I. Bài học 
1. Từ là gì ?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu.
VD : Thước, vở .
2. Phân loại:
- Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên 
Bảng phân loại:
- Từ láy là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng vói nhau
- Từ ghép là từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa.
* Ghi nhớ SGK trang 14 
- Hs đọc bài tập 1
? Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? 
? Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc? 
? Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu : Con cháu, anh chị , ông bà 
? Em hãy nêu quy tắc sắp xếp của các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc?
- GV hướng dẫn hs lên bảng làm
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1
a. Nguồn gốc, con cháu à từ ghép.
b. Đồng nghĩa với từ nguồn gốc : Gốc gác, cội nguồn, giống nòi  
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Anh chị, ông bà, cha mẹ 
2. Bài tập 2
Quy tắc sắp xếp từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : 
- Theo giới tính. 
- Theo cấp bậc. 
3.Bài tập 3
- Bánh có nghĩa chung :
- x chỉ tên bánh cụ the å
5. Bài tập 5 
- Thi tìm các từ láy
4. Củng cố: 	- Em hiểu thế nào là tiếng , từ ?
	- Từ được phân loại ntn? 
5. Dặn dò: 	- Học bài (thuộc ghi nhớ, lấy VD )
	- Làm bài tập, đọc phần đọc thêm. 
	- Chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. 
----------------------------------------? -------------------------------------------
	Môn: Ngữ văn 6	
	Tuần 1 – Tiết 3 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT THỨC BIỂU ĐẠT 
	Ngày soạn : 10/09/03
	A.Mục tiêu bài học
	KT : GIúp hs hiểu được mục đích giao tiếp. Hiểu (sơ lược ) về khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt tương ứng.
 	KN : Thực hành nhận biết kiểu vă	n bản và phưông thức biểu đạt
	TD : Tiếp nhận 
	GD :	Ý thức lựa ch ọn phương thức biểu đạt hiệu qủa.
	B. Tiến trình lên lớp: 
	1. Ổn định lớp: – kiểm tra sĩ số :
	2. Bài cũ : 	- Hs lên bảng làm bài tập 4
	- Từ là gì, từ được phân loại ntn ? Mỗi loại cho 1 VD?
	3. Bài mới : Giới thiệu bài mới.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
? Trong trường em tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ em rất muốn tham gia thì em phải làm ntn ? 
? Nghe tin gia đình bạn em ở Cát Tiên vừa bị lũ lụt, em muốn chia sẽ với bạn thì em làm ntn ?
? Hoạt động vừa rồi là hoạt động giao tiếp. Vậy em hiểu thế nào là giao tiếp ?
* Hs thảo luận
?Câu ca dao được viết ra nhăm mục đích gì ? 
? Câu ca dao muốn nêu lên nội dung gì ?
? Hai câu được liên kết với nhau ntn ?
? Câu ca dao là một văn bản vậy em hiểu thế nào là văn bản?
? Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
? Bức thư em viết cho bạn bè có phải là một văn bản không ?
? Những đơn xin học, bài thơ, câu đối, thiệp mời  có phải là một văn bản không? Kể thêm một số văn bản mà em biết.
- GV giới thiệu cho Hs 6 kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu. 
- Treo bảng phụ cho Hs điền Vd cho từng kiểu văn bản ở Vd 3 và ở SGK.
* Xét các VD:
 VD 1 - Khi thể hiện một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng 
 Nói 
à Giao tiếp 
 Viết
- VD 2 
Cho câu ca dao:
“ Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”
+ Mục đích : là một lờhi khuyên nhân dân 
+ Nội dung:Giữ chí cho bền( Vững lập trường)
+ Hình thức: Một câu ca dao 
à Văn bản 
VD 3 
- Kể lại một câu chuyện. 
- Tả lại một cảnh đẹp.
- Nêu cảm xúc của em trong ngày khai trường.
- Cho biết ý kiến của mình về câu: “ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê em.
- Viết đơn xin nghỉ học.
I. Bài học 
1. Văn bàn và mục đích giao tiếp.
a. Giao tiế ... ïn trích chia làm mấy đọan?
* Học sinh thảo luận: Vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn được khắc họa qua những ch tiết nào? Điều đó cho thất Dế Mèn là chú Dế như thế nào?
* Học sinh thảo luận: Theo em tính cách đó của Dế Mèn đáng thương hay đáng trách? Em có liên hệ gì đến bản thân mình.
?Mèn đã nghĩ ra trò gì đểtrêu chọc người khác?
? Dế Mèn đã rủ ai tham gia?
Sự việc đó đã ảnh hưởng gì đến tính mạng của Dế Choắt.
? Dế Mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả: Chú thích * sgk
2.Tác phẩm: 
- Trích từ chương I trong tiểu thuyết “Dế Mèn phiêu lưu kí” in lần đầu vào năm 1941
- Tác phẩm viết về thế giối loài vật dành cho thiếu nhi.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc
2. Bố cục:
3. Giảng bình.
a. Vẻ đẹp cường tráng và tính cách của Dế Mèn
- Càng mẫm bóng, đầu to, râu dài, vuốt nhọn, cánh dài, răng đen, to va sắc. 
- Oai vệ vuốt râu – ra dáng con nhà võ.
à Khoẻ mạnh, cường tráng, trẻ trung.
- Tính cách: 
+ Quát cào cào, đá anh gọng vó.
+ Cà khịa với hành xóm,
+ Với Dế Choắt: chê, đòi đặt lại tên, coi thường, không muốn giúp đỡ
à Kiêu căng xem thường mọi người, hung hăng hống hách.
b. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn đối với bài học đường đời đầu tiên.
- Đòi trêu chị Cốc – láo xược, ra vẻ ta đây
- Chui tọt vào hang – sợ hãi
- Dế Choắt chết ăn năn hối hận rút ra bài học đường đời đầu tiên.
c. Nghệ thuật:
- Miêu tả loài vật sinh động
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
- Trí tưởng tượng phong phú.
- Biện pháp nhân hoá.
III. GHI NHỚ:SGK/ 11
* Luyện tập: Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng của Dế Mèn
4. Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa của truyện.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.
PHÓ TỪ
Môn Ngữ văn.
Tuần 19– tiết 75
Ngày soạn:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT : - Giúp hsắm được phó từ là gì và biết phân loại phó từ
KN : - Phân biệt, nhận biết, vận dụng.
TD : - Ngôn ngữ.
GD :– Sử dụng từ đúng.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới.
3.Bài mới: - Gv giới thiệu.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
- Gv treo bảng phụ, gọi hs đọc VD.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 
? Những từ được bổ sung thuộc từ loại nào? 
? Các từ in đậm nếu đứng riêng thì nó có ý nghĩa không? 
- Gv giảng về những hư từ.
? Vậy en hiểu thế nào là phó từ?
- Gv chốt và rút ra phẩn ghi nhớ.
- Gọi hs đọc Vd sgk.
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những từ được in đậm ? 
? Vậy phó từ thường đứng ở vị trí nào so với động từ, tính từ?
* Học sinh thảo luận: Vậy phó từ thường bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ? 
- Căn cứ vào đó em hãy điền vào bảng phân loại.
* Học sinh thảo luận: Phó từ có mấy loại?
- Gv chốt rút ra ghi nhớ sgk.
- Gọi hs đọc bài tập, nêu yêu cầu của bài tập.
I. BÀI HỌC:
1. Khái niệm:
* Xét các ví dụ:
VD 1: sgk
a. Đã đi (đt), cũng ra (đt), vẫn chưa thấy(đt), thật lỗi lạc(tt).
b. soi gương được(đt), rất ưa nhìn(tt), to ra(tt), rất bướng(tt)
® các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ® (hư từ) phó từ.
* Ghi nhớ sgk/12
2. Các loại phó từ: 
VD a: lắm
b. vào
c. không, đã, đang.
® phó từ có thể đứng trước động từ, tính từ.
CÁC LOẠI PHÓ TỪ
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ tgian
Đã, sẽ, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
Lắm, quá
Chỉ sự tdiễn ttự
Cũng, vẫn, đều
Chỉ sự phủ định
Chưa, chẳng, không
Chỉ sự cầu khiến
Hãy, đừng, chớ
Chỉ kế quả,hướng
Vào, ra, xong
Chỉ khả năng
Vẫn
Vẫn, chưa
* Ghi nhớ sgk/13
II. LYỆN TẬP:
1. Tìm phó từ , chỉ ra ý nghĩa của nó:
a. đã: chỉ thời gian
- Không chỉ sự phủ định
- Thấy chỉ kết quả
- Đều chỉ tiếp diễn tương tự
- Đương chỉ thời gian
- Bị chỉ tiếp diễn tương tự.
- Ra chỉ hướng
- Cũng chỉ tiếp diễn tương tự
- Sắp chỉ thời gian
b. Đã chỉ tời gian.
Được chỉ kết quả.
4. Củng cố: Thế nào là phó từ? Các loại phó từ thường gặp? 
5. Dặn dò: Học bài, làm bài cũ. Chuẩn bị bai tiếp theo.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
Môn Ngữ văn.
Tuần 19– tiết 75
Ngày soạn:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT : - Giúp hsắm được những hiểu biết chung mới nhật về văn miêu tả.
KN : - Nhận diện.
TD : - Logic.
GD :– Ý thức tiếp nhận.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới.
3.Bài mới: - Gv giới thiệu.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
- Gọi học sinh đọc bài tập sgk.
* Học sinh thảo luận: Trong mỗi tình huống như vậy, các em sẽ làm như thế nào?
? Trong các tình huống đó em phải sử dụng loại văn gì?
- Gv chốt lại trường hợp sử dụng văn miêu tả.
- Học sinh đọc ví dụ 2.
? Hai đọan văn đó có giúp cho em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú Dế?
? Những hình Aûnh nào giúp em hình dung được điều đó?
? Muốn miêu tả được phải làm gì? 
- Gv chốt rút ra khái niệm văn miêu tả.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập.
I. BÀI HỌC:
1. Trường hợp cần dùng văn miệu tả:
- Tình huống 1: giới thiệu địa điểm, vị trí, hình thức xung quanh.
- Tình huống 2: Đặc điểm của áo, màu áo, hoa văn trên áo.
- Tình huống 3: Hình dáng, đặc điểm, nét tiêu biểu trên khuôn mặt, tay chân.
* Khi người ta cần giới thiệu, tái hiện với ai đó về sự vật, con người, cảnh thiên nhiên ... mà người ấy chưa nhìn thấy, hay chua hình dung ra được cần dùng văn miêu tả.
2. Thế nào là văn miêu tả:
- Dế Mèn: Cướng trán, khỏa mạnh
- Chi tiết tiêu biểu: vuốt nhọn, râu dài, răng chắc, càng mẫm bóng, cánh dài.
- Dế Choắt: gầy gò, ốm yếu,
- Chi tiết: Cánh ngắn, râu ngắn.
® Quan sát tỉ mỉ, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu.
* Ghi nhớ: Sgk/16
II. LUYỆN TẬP: 
1/16. a. Chân dung Dế Mèn được nhân hóa: khỏa, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt.
b. Hình ảnh chú bé Lượm nhanh, vui, nhí nhảnh, như con chim chích.
c. Cảnh bờ bãi sau trận mưa lớn, thế giới lòai vật náo động, ồn ào, kiếm ăn.
 2/17. Gv hướng dẫn.
4. Củng cố: Thế nào là văn miêu tả?
5. Dặn dò: Về nhà học bài, soạn bài tiếp theo.
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
 ( Đoàn Giỏi)
Môn Ngữ văn.
Tuần 20 – tiết 77
Ngày soạn: 27 – 01 – 04.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT : - Giúp hs cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Nắm nghệ thuật miêu tả.
KN : - Quan sát, tưởng tưởng.
TD : - Hình tượng. 
GD :– Tình yêu quê hương đất nước.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ : - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?
3.Bài mới: - Gv giới thiệu.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
- Học sinh đọc phần chú thích * SGK
- Hãy nêu vài nét về tác giả Đòan Giỏi ?
- Gv giới thiệu đọa trích và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”
- Gv gọi Hs đọc chú thích 1 – 18 lưu ý các từ khó.
- Gv cùng Hs đọc đoạn trích – nhận xét.
- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
- Nhận xét về ngôi kể? Thể loại của đoạn trích?
- Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An, tác giả chú ý đến ấn tượng nổi bật gì? Qua giác quan nào? Những từ ngữ nào làm nổi rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy? 
- Vậy em cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau?
* Học sinh thảo luận : Dòng sông Năm Căn được tác giả miệu tả qua những chi tiết nào?
- Hãy nhận xét sự tinh tế của tác giả qua câu “ Thuyền chúng tôiNăm Căn” có thể thay đổi các động từ trong câu được hay không ? Vì sao?
* Học sinh thảo luận: Hãy chỉ nét đặc sắc, độc đáo của chợ trên sông miệt Cà Mau?
- Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn trích?
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – 1989) - Quê o83 tỉnh Tiền Giang. Ông thường viết về quê hương con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm: Đoạn trích thuộc chương XVIII của tác phẩm “Đất rừng phương Nam” 
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc.
2. Bố cục: 3 phần
3. Giảng bình:
a. Thiên nhiên vùng Cà Mau:
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Màu xanh của lá cây, trời, nước, biển.
- Âm thanh rì rào của rừng, núi, biển.
à Không gian rộng lớn và hoang dã.
b. Dòng sông Năm Căn
- Rộng lớn
- Nước đổ ầm ầm
- Hai bên bờ đước mọc dày và nhiều thế hệ.
à Hùng vĩ, rộng lớn.
c. Chợ Năm Căn:
- Người tấp nập đông vui.
- Hàng hoá: phong phú
- Thuền: san sát
- Chợ họp trên sông
- Buôn bán bằng thuyền.
- Trang phục, tiếng nói đa dạng.
à Cảnh sinh hoạt đa dạng, độc đáo, phong phú. 
d. Nghệ thuật:
- Quan sát kĩ lưỡng, kết hợp các động từ, tính từ chỉ màu sắc, âm thanh làm nổi bật cảnh thiên nhiên, sinh hoạt vùng Cà Mau.
III. Ghi nhớ: SGK trang 23
* Luyện tập: Bài tập 1: Viết đoạn văn.
4. Củng cố: Cảm nhận của em về cảnh “ Sông nước Cà Mau”
5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
TRẢ BÀI HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn.
Tuần 17 – tiết 66
Ngày soạn:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT : - Giúp hs nhận thấy toàn bộ những ưu, nhược điểm của mình trong bài làm.
KN : - Tổng hợp
TD : - Ngôn ngữ , 
GD :– Ý thức về học tập.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới: 
Giáo viên cho ghi đáp án lên bảng.
Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
Đa số các em học sinh đã học bài và chuẩn bị bài rất kĩ.
Trình bày bài làm sạch sẽ, gọn gàng, chữ viết đẹp.
Hiểu bài và làm bài đạt yêu cầu cao.
Cụ thể: 
+ Lớp 6A5: Anh, Huy, Long, Nhung, Tuấn, 
+ Lớp 6A9: Hà, Ni, Thu
* Nhược điểm:
- Rất nhiều em không suy nghĩ, vội vàng làm bài để sai những câu trắc nghiệm không đáng kể.
Trình bày bài làm bẩn thỉu, tẩy xóa quá nhiều.
Viết sai lỗi chính tả như: Dương, Huy, Hùnglớp 6a9
Không nắm chắc khái niệm.
* Đọc bài mẫu: phần tự luận
+ Lớp 6A5: Anh, Huy, Long, Nhung, Tuấn, 
+ Lớp 6A9: Hà, Ni, Thu
Lớp
K
Yếu
TB
KH
G
TBá
Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A5-49
0
0
4
8.2
17
34.7
20
40.8
8
16.3
45
91.8
6A9-41
0
0
6
14.6
33
80.5
2
4.9
0
0
35
85.4

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6-1.doc