Bài kiểm tra: Ngữ Văn

Bài kiểm tra: Ngữ Văn

1.Tác phẩm “Truyện Kiều”của Nguyễn Du có tên gọi nào khác.

A. Kim, Vân, Kiều truyện.

B. Đoạn trường tân thanh.

C. Cả hai tên gọi trên.

2.Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”nằm ở phần nào của tác phẩm truyện

Kiều.

A. Gặp gỡ và đính ước .

B. Gia biến và lưu lạc .

C. Đoàn tụ .

3.Hai câu nói sau là của nhân vật nào ?dùng mũi tên để nối.

 1. Làm ơn há dễ trông người trả ơn. a.Lục Vân Tiên.

 2. Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn. bNgư ông.

 4.Trong câu thơ “năm tao bảy tuyết anh hò hẹn

 để cả mùa xuân cũng lỡ làng”

 Từ “xuân” được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?

 A. Hoán dụ B. ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hoá

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra: ngữ văn
Họ và tên:....................................................................................................... Lớp:............................................
Trắc nghiệm .
1.Tác phẩm “Truyện Kiều”của Nguyễn Du có tên gọi nào khác.
Kim, Vân, Kiều truyện. 
Đoạn trường tân thanh.
Cả hai tên gọi trên.
2.Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”nằm ở phần nào của tác phẩm truyện
Kiều.
Gặp gỡ và đính ước .
Gia biến và lưu lạc .
Đoàn tụ .
3.Hai câu nói sau là của nhân vật nào ?dùng mũi tên để nối.
 1. Làm ơn há dễ trông người trả ơn. a.Lục Vân Tiên.
 2. Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn. bNgư ông.
 4.Trong câu thơ “năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
 để cả mùa xuân cũng lỡ làng”
 Từ “xuân” được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
 A. Hoán dụ B. ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hoá
5.
 A. Điền các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp vào các cột để hoàn thành bảng phân loại sau:
Các kiểu câu tương ứng với mụcđích giao tiếp khác nhau 
A
B
C
D
E
B. Hoàn thành bảng tổng hợp về các biến đổi câu.
Cách biến đổi câu
A
B
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
C
D
C.Hoàn thành bảng mô hình cụm danh từbằng cách điền vị trí từng phần trong cụm từ vào bảng sau cho phù hợp.
6. Trong các từ loại sau đây, những từ nào có khả năng làm trung tâm (thành tố chính) của cụm từ.
A. Số từ, lượng từ, phó từ.
B.Danh từ, động từ, tính từ.
C.Chỉ từ, đại từ, trợ từ.
7. Điền DT (cụm danh từ), ĐT (cụm động từ), TT (cụm tính từ) vào ô vuông cuối mỗi dòng sau.
A. Những ngôi sao to trên bầu trời thành phố 5
B. Dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi 5
C. Vẫn đang còn mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ 5
8. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong các ví dụ sau sau lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
A. Thầy giáo: - Ngày mai các em mang giấy để làm bài kiểm tra.......................................................................
.................................................................... nhé.
B. Thành nói chiều nay bạn ấy không đi lao động được ......................................................................................
................................................................................
Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ: Kẻ cắp bà già gặp nhau.
10. Qua bài thơ bếp lửa của Bằng Việt hãy tìm từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống thích hợp.
Bà không chỉ là người ................................................người........................................
....................................mà còn là ................................................................. , ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
11. Tình huống nào đúng với tình huống trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu:
A. Xuôi chiều B. Nghịch lí C.Bất ngờ D. Đặc biệt
12. Có mấy kiểu văn bản đã được học trong chương trình ngữ văn THCS.
A. 4 kiểu B. 5 kiểu C.6 kiểu D. 7 kiểu
13. Sắp xếp lại các giai doạn của vănhọc sao cho đúng với chương trình ở THCS.
A. Văn học trung đại B. Văn học hiện đại C. Văn học dân gian
Sắp xếp: ................................................. ................................................... ...............................................
II. Tự luận.
1. Người límh trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và người lính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có đặc điểm gì chung?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhà thơ Huy cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “ ánh trăng “ của Nguyễn Duy
 “Ngửa mặt lên nhìn mặt
 Có cái gì rưng rưng
 ...............................
 Đủ cho ta giật mình.”
................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockt van 9.doc