I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm vững các kiến thức về: Hàm số y = ax2; phương trình bậc hai một ẩn; hệ thức Vi-ét và ứng dụng; phương trình quy về phương trình bậc hai; giải toán bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức để giải bài tập
3.Thái độ:
-Cẩn thận trong giải toán, trung thực khi làm bài.
Tiết 66 Ngày ra đề: .../ 5/ 2011 Ngày kiểm tra: ..../5/2011-9A,B KIỂM TRA 45’ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nắm vững các kiến thức về: Hàm số y = ax2; phương trình bậc hai một ẩn; hệ thức Vi-ét và ứng dụng; phương trình quy về phương trình bậc hai; giải toán bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức để giải bài tập 3.Thái độ: -Cẩn thận trong giải toán, trung thực khi làm bài. II.MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1.Hàm số y = ax2. Nhận biết được các tính chất của hàm số y = ax2. Hiểu các t/c của hàm số y = ax2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % C1 0,5 C2 0,5 C7 1,5 3 2,5 25% 2. Phương trình bậc hai một ẩn Biết được nếu a, c trái dấu thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt Hiểu cách tìm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai để giải bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % C3, 4 1 C5 0,5 C8 1 4 2,5 25% 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Vận dụng định lí Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % C9a 1 1 1 10% 4. Phương trình quy về PT bậc hai Vận dụng giải phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % C9b 1 1 1 10% 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. Nắm được các bước giải toán bằng cách lập phương trình Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình để giải bài tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % C6 0,5 C10 2,5 2 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 4 3 30% 3 4,5 45% 1 1 10% 11 10 100% II.ĐỀ BÀI: A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án em chọn đúng: Câu 1: (0,5đ). Cho hàm số y = -14 x2 Hàm số trên luôn nghịch biến B. Hàm số trên luôn đồng biến Hàm số trên nghịch biến khi x 0 Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 Câu 2: (0,5đ). Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (2; 1) khi: a = 2 B. a = 12 C. a = 14 D. a = 4 Câu 3: (0,5đ). Cho phương trình ax2+ bx + c = 0 có ac < 0 thì phương trình: Có hai nghiệm phân biệt B. Vô nghiệm C. Có nghiệm kép D. Không xác định được Câu 4: (0,5đ). Phương trình bậc hai một ẩn có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm ? Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Ba nghiệm D. Bốn nghiệm Câu 5: (0,5đ). Phương trình x2- 2x +1 = 0 có nghiệm (x1; x2) bằng: (-1;-1) B. (-1; 2) C. (-1; -2) C. (1; 2) Câu 6: (0,5đ). Điển vào chỗ (.) để có các bước đúng về giải toán bằng cách lập phương trình +Bước 1: Lập phương trình -Chọn một đại lượng -Biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn -Lập phương trình biểu thị mối tương quan giữa các đại lượng +Bước 2: Giải phương trình +Bước 3: B.Tự luận: (7đ) Câu 7: (1,5đ). Cho Parabol (P): y = 3x2 và đường thẳng (d): y = kx – 3. Tìm giá trị của k để (P) và (d) tiếp xúc nhau Câu 8: (1đ). Giải các phương trình sau: a, 2x2 – 8x = 0 b, 2x2 – 72 = 0 Câu 9: (2đ). a, Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau theo m: x2+ 2(m- 1)x + m2= 0 b, Giải phương trình sau: 5x4+ 2x2 – 16 = 10 – x2 Câu 10: (2,5đ). Hai cạnh của mảnh đất hình chữ nhật hơn kém nhau 10m.Tính chu vi của mảnh đất ấy, biết diện tích của nó là 1200m2. C.Đáp án- Biểu điểm: *Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Câu 1 (0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) D C A B A Câu 6: (0,5đ). - .......................... chưa biết làm ẩn. Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn -........................... Thử lại và trả lời *Tự luận: (7đ) Câu 7: (1,5đ). Để Parabol (P): y= 3x2 và đường thẳng (d): y=kx-3 tiếp xúc nhau thì phương trình sau phải có nghiệm kép 3x2= kx-3 3x2-kx+3=0 =k2- 4.3.3= k2-36=0k=6 Vây để Parabol (P) và đường thẳng (d) tiếp xúc nhau thì k=6 Câu 8: (1đ). 2x2 – 8x = 0 ⇔ 2x( x – 4) = 0 ⇔ 2x = 0 ⇔ x = 0 x – 4 = 0 x = 4 Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 0 ; x2= 4 b, 2x2 – 72 = 0 ⇔ 2x2= 72 ⇔ x2 = 36 ⇔ x = ± 36 ⇒ x1= -6 ; x2= 6 Câu 9: (2đ). a, ∆' = 1 – m. Phương trình có nghiệm nếu 1 – m ≥ 0, tức là với m ≤ 1. Khi đó các nghiệm của phương trình là x1 và x2 với x1+ x2= 2 ; x1.x2= m (1đ) b, 5x4+ 2x2 – 16 = 10 – x2 ⇔ 5x4+ 3x2 – 26 = 0 (0,25đ) Đặt x2= t (t ≥ 0 ) (0,25đ) Ta được: 5t2+ 3t – 26 = 0 ⇒ t1= 2 (t/m điều kiện) ; t2 = -2,6 (loại) (0,25đ) Đáp số: S = { ± 2 } (0,25đ) Câu 10: (2,5đ). Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m; x>0) (0,25đ) Thì chiều dài hình chữ nhật là x +10 (m) (0,25đ) Diện tích hình chữ nhật bằng 1200 m2 (0,25đ) nên ta có pt: x(x+10)=1200 x2+10x-1200=0 (0,5đ) x1=-5-35=-40 (Loại) ; x2=-5+35=30(TM) (0,5đ) Trả lời: Vậy chiều rộng là 30 (m); chiều dài là 30+10=40 (m) (0,25đ) Chu vi hình chữ nhật là : 2(30+40)=140 m (0,5đ) Chuyên môn duyệt, ngày ...tháng...năm 2011 ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... .......................................................................
Tài liệu đính kèm: