Bài soạn Hình học 9 - Tiết 35, 36

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 35, 36

Tiết 35: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn .

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ.com pa, thước thẳng , êke

- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 35, 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 6/1/2011
Giảng:
Tiết 35: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn .
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ.com pa, thước thẳng , êke
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra: 
- GVYêu cầu
 HS1 chữa bài tập 36 SGK/Tr122
Đường tròn O và O’ tiếp xúc trong 
c/m AC = CD
OAC vuông tại C vì có OC’là trung tuyến =OA OC DA AC = CD (Theo định lí đường kính và dây)
- GV nhận xét cho điểm.
- HS2: Chữa bài tập 37 SGK/ Tr123
Chứng minh: AC = BD
Giả sử C nằm giữa A và D (D nằm giữa A và C chứng minh tương tự).
Hạ OH ^ CD và OH cũng ^ AB.
Theo định lí đường kính và dây ta có:
 HA = HB và HC = HD 
Þ HA - HC = HB - HD.
Hay AC = BD.
3. Bài mới :
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK/ Tr123
- Có các đường tròn (O'; 1 cm) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) thì OO' bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 39.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
*GV mở rộng: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O') bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 74 . (Đầu bài đưa lên bảng phụ).
 Bài 38- SGK/ Tr123
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên:
OO' = R + r = 3 + 1 = 4 (cm).
Vậy các điểm O' nằm trên đường tròn (O; 4cm) .
- Hai đường tròn tiếp xúc trong nên:
 OI = R - r = 3 - 1 = 2 (cm)
- Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O;2 cm).
 Bài 39 SGK/Tr123
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA ; IA = IC
Þ IA = IB = IC = 
Þ DABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = .
b) Có OI là phân giác góc BIA , có IO' là phân giác góc AIC (theo t/c 2 t2 cắt nhau) mà gócBIA kề bù gócAIC Þgóc OIO' = 900.
c) Trong tam giác vuông OIO' có IA là đường cao Þ IA2 = OA. AO' (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
IA2 = OA. AO' = 9.4 Þ IA = 6 (cm).
Þ BC = 2IA = 2. 6 = 12 (cm).
*Khi đó IA = 
 Bài 74 SBT: HS c/m miệng:
 Đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OA) tại A và B nên OO' ^ AB (t/c đường nối tâm).
 Tương tự: đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OC) tại C và D nên OO' ^ CD. Þ AB // CD (cùng ^ OO').
ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ 
- Yêu cầu HS làm bài tập 40 . (bảng phụ).
- GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau.
- HDHS đọc "Vẽ chắp nối trơn" .
Bài 40:
- Hình 99a ; 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình 99c hệ thống bánh răng không CĐ được.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở.
- BT 41 .
Soạn:6/1/2011
Giảng:
Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Kĩ năng : Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi chương và làm bài tập . Thứơc kẻ, com pa, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập 
3. Bài mới:
ÔN TẬP LÍ THUYẾT KẾT HỢP VỚI KIỂM TRA 
1) Điền vào chỗ (...) để được các định lí:
a) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ...
b) Trong 1 đường tròn:
 + Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ...
 + Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì ...
 + Hai dây bằng nhau thì ... Hai dây ... thì bằng nhau.
 + Dây lớn hơn thì ... tâm hơn. Dây ... tâm hơn thì ... hơn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS2 trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK và câu hỏi 1, 2 SGK . GV hỏi tiếp:
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- GV đưa hình vẽ 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, yêu cầu 
HS3 điền vào các hệ thức tương ứng.
- Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn.
- GV đưa bảng phụ tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn. Yêu cầu 1 HS điền vào chỗ trống.
- Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào với đường nối tâm ? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm.
HS1:
a) Đường kính.
b) Trong 1 đường tròn:
+Trung điểm của dây ấy.
+Vuông góc với dây ấy.
+Cách đều tâm. cách đều tâm.
+Gần. Gần
Lớn.
- HS2 trả lời.
- Giữa đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối:
 + Đường thẳng không cắt đường tròn.
 + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
 + Đường thẳng cắt đường tròn.
HS3: (d > R ; d = R; d < R)
Vào hình vẽ tương ứng.
- Tính chất của tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn:
 + Hai đường tròn cắt nhau 
 Û R - r < d < R + r.
 + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài:
 Û d = R + r.
 + Hai đường tròn tiếp xúc trong:
 Û d = R - r.
 + Hai đường tròn ở ngoài nhau:
 Û d > R + r.
 + Hai đường tròn ở trong nhau:
 Û d < R + r.
 + Hai đường tròn đồng tâm:
 Û d = 0.
 Bài 41 .
GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Hướng dẫn HS vẽ hình.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ?
-Tương tự đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF ?
a) Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O) của (K) và (O), của (I) và (K).
b) Tứ giác AEHF là hình gì ? Hãy chứng minh ?
c) CM đẳng thức: AE. AB = AF. AC.
d) CM EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).
- Muốn chứng minh 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần CM điều gì ?
- Đã có E Î (I). CM: EF ^ EI.
Gọi giao điểm của AH và EF là G.
e) XĐ vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.
 EF bằng đoạn nào ?
a) Có BI + IO = BO
Þ IO = BO - BI
nên (I) tiếp xúc trong với (O).
Có OK + KC = OC
Þ OK = OC - KC
nên (K) tiếp xúc trong với (O).
Có IK = IH + HK
Þ đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K).
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
DABC có: AO = BO = CO = 
Þ DABC vuông vì có trung tuyến AO bằng Þ Â = 900.
Vậy  = Ê = = 900. Þ AEHF là hcn.
c) D vuông AHB có HE ^ AB (gt)
Þ AH2 = AE. AB (hệ thức lượng trong D vuông).
Tương tự với D vuông AHC có HF ^ AC (gt) Þ AH2 = AF. AC
Vậy AE. AB = AF. AC = AH2.
d) DGEH có GE = GH (t/c hcn)
Þ DGEH cân Þ Ê1 = Ĥ1
DIEH có IE = IH = r (I)
Þ DIEH cân Þ Ê2 = Ĥ2.
Vậy Ê1 + Ê2 = Ĥ1 + Ĥ2 = 900.
Hay EF ^ EI Þ EF là tiếp tuyến của (I).
Tương tự EF là tiếp tuyến của (K).
e) EF = AH (t/c hcn)
Có BC ^ AD (gt) Þ AH = HD = (đ/l đường kính và dây).
Vậy AH lớn nhất Û AD lớn nhất Û AD là đường kính Û H º O.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Ôn tập lí thuyết chương II.
-Làm bài tập 42, 43 SGK ; 83, 84, 85 SBT. 
-Tiết sau ôn tập tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 Tiet 3536.doc