Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1(sgk –T64)

- Hiểu các định lý 1 và 2 ,biết cách thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’;

a2 = b2 + c2 ; h2 = b’c’

- Biết vận dụng các định lý 1 và định lý 2 vào để giải bài tập .

II. CHUẢN BỊ:

1.Thầy : Chuẩn bị sẵn hình 1(sgk –T64),êke,thước,nghiên cứu tài liệu.

2.Trò : Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Kiểm tra bài cũ: ( 8’)

? Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau trong hình sau:

? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?

 

doc 62 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày dạy: 17/8/2010 ( 8A,B)
Chương I . HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1(sgk –T64)
- Hiểu các định lý 1 và 2 ,biết cách thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’;
a2 = b2 + c2 ; h2 = b’c’
- Biết vận dụng các định lý 1 và định lý 2 vào để giải bài tập .
II. CHUẢN BỊ:
1.Thầy : Chuẩn bị sẵn hình 1(sgk –T64),êke,thước,nghiên cứu tài liệu.
2.Trò : Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, dụng cụ học tập 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 8’)
? Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau trong hình sau:
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? 
HS : Lên bảng làm bài .
+/ vì là hai tam giác vuông có chung ( 3 đ )
+/ vì là hai tam giác vuông có chung nhau ( 3đ)
+/ vì có ( cùng phụ với ) (3đ)
+/ Góc nhọn bằng nhau ,hoặc hai cạnh góc vuông tỉ lệ , cạnh huyền và một cạnh góc vuông tỉ lệ ( 1 đ)
GV: Như vậy chúng ta có thể chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng với nhau 
dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 8 , bên cạnh việc chứng minh được hai tam giác 
đồng dạng với nhau chúng ta còn có thể vận dụng các kiến thức đã học này này để tìm ra các mối quan hệ khác nữa trong tam giác và lớp 9 này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu .
GV: Giới thiệu nội dung chương trình :
 - Hình học lớp 9 gồm 4 chương :
+ Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
+ Chương II: Đường tròn.
+ Chương III: Góc với đường tròn.
+ Chương IV: Hình trụ ,hình nón. hình cầu .
2. Bài mới :
ĐVĐ( 2’) :
? Trong một tam giác vuông biết độ dài của hai cạnh bất kỳ ta có thể tính được độ dài của cạnh còn lại hay không?
HS: Có thể tính được 
? Để tính được ta căn cứ vào phần kiến thức đã học nào ?
HS: Áp dụng nội dung định lý Pitago.
? Nếu trong một tam giác vuông cho ta biết độ dài của một cạnh và số đo của một góc nhọn ta có thể tính được độ dài của các cạnh còn lại không ? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu nội dung của chương đầu tiên.Mở đầu chúng ta cùng tìm hiểu về bài đầu tiên: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Thực hiện vẽ hình 1 (sgk – T 64) lên bảng 
Xét tam giác ABC, = 900 
gọi AH là đường cao của tam giác ABC ứng với cạnh huyền BC và có độ dài là h Gọi cạnh huyền BC đối 
- Thực hiện vẽ và ghi nhớ theo hướng dẫn 
diện với góc A có độ dài là a ( BC = a) cạnh AC đối diện với góc B có độ dài là b,cạnh AB đối diện với AB có độ dài là c
? Quan sát hình 1 ,tìm hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB và AC trên cạnh huyền BC ?
? Nhắc lại cách xác định 
- Hình chiếu của cạnh góc vuông AB trên BC là BH , còn hình chiếu của AC trên BC là CH
- Đường thẳng cần xác 
Xét DABC , ¢ = 900 , 
AH ^ BC tại H, BC = a,
 AB = c, AC = b , AH = h, 
hình chiếu của một đường thẳng ?
- Đặt BH = c’ ; CH = c’ 
Khi học ở lớp 7 chúng ta đã biết mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông liên hệ với nhau theo định lý Pitago.
- Vậy trong tam giác vuông cạnh góc vuông và hình chiếu cua rnó liên hệ với nhau như thế nào,ta cùng xét nội dung phần 1
? Từ các tam giác đồng 
 định hình chiếu chính là một đường xiên và hình chiếu của một đường xiên xuất phát từ một đỉnh là khoảng cách từ chân đường xiên đến chân đường vuông góc hạ từ đỉnh 
+/ 
BH = c’, CH = b’ lần lượt là hình chiếu của AB, AC 
trên cạnh huyền BC
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
( 10’)
dạng với nhau ở trên ta có các tỉ lệ thức nào ? 
+/ 
+/ 
? Từ hai hệ thức đầu tiên trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ?
- Từ 
AC2 = BC.CH
Tức là bình phương một cạnh góc vuông bằng tích giữa cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền 
- Giới thiệu nội dung định lý 1 (sgk – T65)
? Viết giả thiết và kết luận của định lý theo hình vẽ 1 ?
-Nhắc lại nội dung định lý 1
HS: Trả lời như bên 
*/ Định lý 1: 
( sgk –T65)
gt
DABC, = 900, 
AH ^ BC tại H
BC = a ; AB = c
AC = b ;AH = h
BH = c’; CH = b’
kl
b2 = ab’ ; c2 = ac
? Nêu lại cách chứng minh định lý trên ?
- Xét DAHC và DBAC có:
 Þ
Þ DAHC ∽ DBAC
 (Trường hợp đồng dạng thứ ba)
Do đó : 
Chứng minh
(sgk – T65)
Þ AC2 = BC.CH
Tức là : b2 = ab’ 
? b2 + c2 = ?
 ? Chúng ta có thể có cách nào khác chứng minh được a2 = b2 + c2 ?
-/ a2 = b2 + c2
 b2 + c2 = ab’ + ac' 
 = a.(b’ + c' )Do a = b’ + c’ nên ta có : 
b2 +c2 = a.a = a2
? Phát biểu thành lời biẻu thức a2 = b2 + c2 ?
- Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông 
- Giới thiệu Pitago chỉ là một hệ quả của định lý 1 và ví dụ này chính là một cách chứng minh định lý Pitago khác cách chúng đã đã được biết khi học ở lớp 7
- Lắng nghe.
*/ Ví dụ : sgk – T65
Chuyển ý : Vậy hệ thức nào liên quan đến đường cao,chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung tiếp theo của bài .
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
( 14’)
*/ Định lý 2:
 sgk – T65
gt
DABC, = 900, 
AH ^ BC tại H, 
BC = a, AB = c
 AC = b ; AH = h
BH = c’ ; CH = b’
kl
h2 = b’c’
- Giới thiệu nội dung định lý 2 (sgk –T65)
? Viết giả thiết và kết luận 
của định lý 2 theo hình vẽ 1
- Đứng tại chỗ trả lời 
? Nêu cách chứng minh định lý 2 ?
-/ h2 = b’.c’ chính là 
AH2 = CH.HB 
Để có tỉ lệ thức trên ta cần đi chứng minh 
- Như vậy chúng ta có thể thấy việc giải quyết bài tập ?1 chính là đi chứng minh định lý 2.
- Lên bảng giải bài tập ?1
?1 (sgk –T65)
Giải 
Xét DAHB và DCHA (H.1) có = 1v
(cùng phụ với )
Nên DAHB ∽ DCHA
(Theo trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ). Do đó ,ta có :
 suy ra 
AH2 = CH.HB 
hay h2 = b’c’ 
- Nhấn mạnh lại nội dung chính của định lý
- Đưa nội dung và hình vẽ của ví dụ 2 lên bảng 
? Cho biết bài toán cho ta biết điều gì và yêu cầu điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh tìm 
- Đọc đề bài .Xác định yêu cầu của bài.
- Trả lời 
- Thực hiện làm bài 
*/ Ví dụ 2:
Giải.
Trong tam giác vuông ADC
hiểu ví dụ 2
?Để đo chiều cao của cây người ta đã làm gì ?
? Khi DADC vuông tại D đoạn thẳng BD gọi là gì ?
? BD = ?; BA = ? ; AC = ?
? Trong đẳng thức 
AC = AB + BC yếu tố nào đã biết ,yếu tố nào chưa biết 
- Dùng thước đo góc có một góc vuông nên DADC vuông tại D 
- Đường cao ứng với cạnh huyền AC 
- BD = AE = 2,25m; 
BA = DE = 1,5m ; 
AC = AB + BC
- AB = 1,5m còn BC chưa biết .
Theo định lý 2 ta có 
BD2 = AB . BC
Vây chiều cao của cây là 
Thay số ta có :
AC = BC + AB 
 = 3,375 + 1,5 
 = 4,875( m)
? Để tính được BC ta đã vận dụng phần kiến thức nào của bài ?
- Sử dụng định lý 2 .
- Yêu cầu học giải thích lại khẳng định của đầu bài 
- Giải thích lại
?Cho hình vẽ . Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống :
a, NQ2 = ... + MN2 
b, NK............= MK2
c, MQ2 = .....- MN2
d, .....= NQ.NK
e, MQ2 = NQ. ... 
-Lên bảng
a, NQ2 = MQ2 + MN2
 ( Định lý Pitago) 
 b, NK. KQ = MK2 
(Hệ thức 2 )
 c, MQ2 = NQ2 - MN2 
 ( Định lý Pitago)
 d, MN2 = NQ.NK 
( Định lý 1)
 e, MQ2 = NQ. KQ (Đ/ lý 1) 
3. Luyện tập ( 10’)
? Tìm x,y trong mỗi hình sau:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý 1 và 2
- Tìm các yếu tố đã cho trong bài và các yếu tố cần tính từ đó tìm công thức 
liên hệ các yếu tố dó với nhau.
- Trong ý ta ta tìm tổng của x và y nhờ định lý Pitago. Rồi áp dụng hệ thức b2 = a.b’ để rút b’ từ hệ thức đó ra.
- Ý b, áp dụng luôn hệ thức 
b2 = a.b’ và rút b’ ra
- Nhắc lại
Bài 1 và 2( sgk – T 68)
a, Trên hình a, ta có :
(x + y)2 = 62 + 82 
Þ x + y = = 10 
62 = x.(x + y) 
Þ x = = 3,6 (Định lý 1)
b, Trên hình b,ta có :
122 = x.20 
Þ x = = 7,2 (Đ/ lý 1)
Mặt khác : x + y = 20, do đó : y = 20 - 7,2 = 12,8 
Vậy : x = 7,2 ; y = 12,8 
Trên hình 5,ta có :
x2 = 1(1 + 4) = 5 Þ x = 
( Định lý 1) 
y2 = 4(1 + 4) = 20 
Þ y = (Định lý 1)
Vậy: x = ; y = 
 */ Hướng dẫn học ở nhà : ( 2’)
- Học thuộc phần định lý ,đọc phần có thể em chưa biết 
- Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông.
- Làm các bài tập : 5,6,7 ( sgk – T 69;70)
- HD bài 7: Để giải được bài tập này chúng ta cần sử dụng phần kiến thức sau: Trong một tam giác nếu có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông
Ngày soạn:14/8/2010
 Ngày dạy :17/8/2010 ( 8A,B)
Tiết 2. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1( sgk – T64)
- Biết cách thiết lập các hệ thức ah = bc và dưới sự dẫn dắt của giáo viên .
- Biết vận dụng các các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; a2 = b2 + c2 ; h2 = b'.c' ; ah = bc ; để giải bài tập 
II.CHUẨN BỊ:
Thầy : Giáo án , sách giáo khoa , nghiên cứu tài liệu .
Trò : Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Pitago.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
? Phát biểu định lý 1. Vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận của định lý theo hình ?
HS1:
+/ Phát biểu định lý 1:Trong tam giác vuông bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền .( 5 điểm ) 
+/ Vẽ hình : ( 2 điểm )
+/ Viết đúng hệ thức theo hình ( 3 điểm )
? Phát biểu nội dung định lý 2, vẽ hình và ghi giả thiết ,kết luận của định lý theo hình ?
HS2:
+/ Định lý 2:Trong một tam giác vuông bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền ( 5 điểm )
+/ Vẽ hình : ( 2 điểm )
+/ Viết đúng hệ thức theo hình : ( 3 điểm )
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Đưa hình vẽ 1 lên bảng
Định lý 2 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông.Ngoài ra chúng ta còn có một hệ thức khác cúng liên quan đến đường cao 
- Quan sát hình vẽ 
? Đọc nội dung của định lý 3 ? 
? Ghi giả thiết và kết luận của định lý 3 theo hình vẽ 1?
HS: Đọc nội dung của định lý 3 .
HS: Lên bảng 
*/ Định lý 3 ( sgk – T 66)
gt
DABC, = 900, 
AH ^ BC tại H, 
BC = a, AB = c, 
AC = b, AH = h
BH = c’, CH = b’
kl
bc = ah 
GV: Từ hệ thức bc = ah ta có AC.AB = BC.AH. . Để chứng minh hệ thức này ta đi chứng minh hệ thức 
AC.AB = BC.AH
GV: Yêu cầu học suy nghĩ tìm cách chứng minh định lý 3. 
HD: ? Tích AB.AC có liên quan gì đến ?
? Tích AH.BC có liên quan 
HS: Vì có = 900 
DABC có = 900 nên:
 gì đến ?
nên 2SABC bằng tích của hai cạnh góc vuông.
Hoặc 2SABC bằng tích cạnh huyền và đường cao ứng với cạnh huyền 
 SDABC = 
 Þ AC.AB = 2SDABC (*)
Mặt khác :AH ^ BC tại H nên SDABC = 
Þ BC.AH = 2 SDABC (**)
Từ (*) và (**) suy ra :
AC.AB = BC.AH
Hay bc = ah 
? Từ đẳng thức AC.AB = BC.AH ta có tỉ lệ thức nào?
-/ 
? Để có tỉ lệ thức trên ta cần chứng hai tam giác nào đồng dạng ?
-Việc chứng minh định lý này chính là nội dung của bài tập ?2 ( sgk – T67)
- Hệ thức (3) là hệ thức giữa cạnh huyền với đường cao tương ứng và hai cạnh g ... X vì cotg8032' = tg81028' là tg của góc gần 900 . Lấy giá trị tại giao của hàng 8030' và cột ghi 2' . Vậy cotg8032' » 6,665 
 - Nêu kết quả
Tại bảng IX giao của hàng 520 và cột 18' là tg 52018' 
Vậy tg 52018' » 1,2938
?1 (SGK - Tr. 80)
Giải
cotg 47024' » 1,9195.
· Ví dụ 4: Tìm cotg8032'
Giải
Tại bảng X. Giao của hàmg 8030' và cột ghi 2'. 
Vậy cotg8032' » 6,665
?2 (SGK - Tr. 80)
Giải
tg82013' » 7,316
Để tìm tỉ số lượng giác của các góc khi biết số đo góc ta thực hiện làm như sau:
Sin
3
o’’’
2
o’’’
=
Kết quả : 
 Như vậy ta luôn bấm tỉ số lượng giác trước rồi mới bấm số đo của góc 
Riêng với cotg thì bấm như sau :
1
tg
3
o’’’
2
o’’’
=
Ta bấm được như vậy vì :
Ta đã chứng minh
tg a.cotga = 1 Þ 
cotga = 
3.Luyện tập - Củng cố: 
( 6’)
? Hãy sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
? So sánh sin200 và sin700 ; cotg20 và cotg37040’
HS: Làm bài như bên 
HS: Trả lời và giải thích như bên
Bài tập 
a, sin70013' » 0,9410 ; cos25032' » 0,9023
 tg43010' » 0,9380 ; cotg 32015' » 1,5849
b, sin200 < sin700 Vì khi số đo của góc tăng thì tỉ số lượng giác theo sin tăng
cotg20 > cotg37040’ 
Vì khi số đo của góc tăng thì tỉ số lượng giác theo costg giảm 
*/ Hướng dẫn học ở nhà : ( 1’)
 - BTVN: 18 (SGK - Tr. 83), 39, 41 (SBT - Tr. 95)
 - Hãy tự lấy ví dụ về số đo góc a rồi dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác của góc đó.
Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày dạy:14/9/2010(9A,B)
Tiết 9. BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước (Bằng bảng số và máy tính bỏ túi)
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc a khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Thêm yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ 
 1. Thầy: Bảng phụ ghi mẫu 5 và 6 (SGK - Tr. 80, 81), bảng số với 4 chữ số thập phân (V.M.Brađixơ), máy tính bỏ túi. 
 2. Trò : Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi, bảng số, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 */ Câu hỏi:
 1. Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc a thay đổi như thế nào? tìm sin40012’ bằng bảng số và nêu rõ cách tra sau đó kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi 
 2. Chữa bài tập 41 (SBT - Tr. 95) và bài tập 18b, c, d (SGK - Tr. 83) 
 * /Đáp án và biểu điểm ::
HS 1 
· Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin a và tg a tăng còn cos a và cotg a giảm (5 điểm)
· Để tìm sin40012’ bằng bảng ta tra ở bảng VIII. Giao của hàng 400 và cột 12’ là :
sin40012’. Vậy sin40012’ » 0,6455 (5 điểm)
HS 2 
· Chữa bài tập 41 (SBT - Tr. 95): 
+ Không có góc nhọn nào có sinx = 1, 0100 và cosx = 2, 3540 vì sina, cosa < 1 (với a nhọn)
+ Có góc nhọn x sao cho tgx = 1,1111 (5 điểm) 
· Chữa bài tập 18b, c, d (SGK - Tr. 83) 
cos 52054' » 0,6032 ; cotg25036' » 2,1155 ; tg63036' » 2,0145 (5 điểm) 
 2. Bài mới :
ĐVĐ: ( 1’)Trong tiết học trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Tiết này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút) ,biết :
sin a =0,7837
GV: Treo bảng phụ mẫu 5 (SGK - Tr. 80) và hướng dẫn lại 
Suy ra a » 51036’ 
Ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn a như sau: Đối với máy fx 220 nhấn lần lượt các phím 
Shift ; sin; ấn các số 0,7837
Sau đó ấn nút o’’’
- Đọc nội dung ví dụ - các HS khác theo dõi sách 
- Thao tác thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để kiểm tra kiết quả tra bảng
2. Cách dùng bảng 
(25 phút)
b, Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó 
· Ví dụ 5 : SGK - Tr. 80
sina = 0,7837 
Þ a » 51036’
- Áp dụng làm ?3 , yêu cầu tra bằng bảng trước sau đó sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại 
- Hướng dẫn :
Với máy tính casio fx- 500MS hoặc 570 MS
Ta phải bấm như sau :
ấn nút shift ; tg; bấm giá trị lượng giác cho sẵn; ấn nút 
x-1; o’’’
- Thực hiện và đọc kết quả ( HS có thể không bấm được bằng máy tính )
?3 (SGK - Tr. 81)
Giải
cotg a = 3,006
Tại bảng IX số 3, 006 là giao của hàng 18 (cột A cuối) với cột 24’ (hàng cuối) Þ a » 18024' 
? Hãy nghiên cứu nội dung chú ý (SGK - Tr. 81)
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung ví dụ 6. 
GV treo bảng phụ mẫu 6 (SGK - Tr. 81) và hướng dẫn học sinh 
Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 
Þ sin26030' < sina < sin 26036' Þ a » 270 
- Đọc nội dung chú ý
- Nghiên cứu ví dụ trong 2’
· Chú ý: SGK - Tr. 81
· Ví dụ 6: SGK - Tr. 81
Giải
sin a » 0,4470
Þ a » 270 
? Sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả ?
- Nêu các thao tác bấm 
Bấm shift; sin; bấm 0,4470;o’’’
? Tính góc nhọn a (Làm tròn đến độ) biết :
cos a » 0,5547 
- Tra bảng và kiểm tra lại bằng máy tính
? 4 (SGK - Tr. 81)
Giải
Trên bảng VIII ta thấy 
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
Þ cos56024’ < cosa < 
< cos56018’ Þ a » 560
3. Luyện tập - Củng cố: 
10 phút
- Đưa đề bài lên bảng 
Bài 1: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau (Làm tròn đến chữ số 
thập phân thứ tư) 
 sin70013', cos25032', tg43010', cotg32015'
Bài 2: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi tìm số đo của góc nhọn a (Làm tròn đến phút) biết rằng 
 sina » 0,2368 ; 
 cosa » 0,6224
 tga » 2,154 ;
 cotg a » 3,215
- Đọc đề xác định yêu cầu 
-Thực hiện làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm nhỏ 
Bài 1.
sin 70013' » 0,9409 ; cos25032' » 0,9023 
tg43010' » 0,9379; cotg 32015' » 0,5261
2. Bài 2
 sina » 0,2368 
Þ a » 13042'
 cosa » 0,6224 
Þ a » 51031'
 tga » 2,154 
Þ a » 18024'
cotg a » 3,215 
Þ a » 18024'
4.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập( 1 phút )
 - Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó 
 - BTVN: 21 (SGK - Tr. 84), 40, 42, 43 (SBT - Tr. 95)
 - Đọc kỹ “ Bài đọc thêm” (SGK - Tr. 81 - 83) Tiết sau luyện tập
Ngày soạn:11/9/2010
Ngày dạy:14/9/2010 (9a,b)
Tiết 10. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu cho học sinh định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách tính các tỉ số lượng giác
- Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
-Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc a hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Có thái độ nghiêm túc tập trung khi giải toán 
II. CHUẨN BỊ 
 1. Thầy: Bảng số với 4 chữ số thập phân (V.M.Brađixơ), máy tính bỏ túi.
 2. Trò : Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi, bảng số.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
 * Câu hỏi:
 1. Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tìm cotg 30015' 
 2. Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh sin200 và sin 700 , cos400 và cos750 
 * Đáp án và biểu điểm :
 1. cotg 30015' » 1,5849 (4 điểm)
 2. · Vì a tăng thì sin a tăng do đó 200 < 700 Þ sin200 < sin 700 (3 điểm) 
 · Vì a tăng thì cos a giảm do đó 400 cos750 (3 điểm) 
2.Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Không dùng máy tính và bảng số ta đã so sánh
được sin200 và sin 700, cos400 và cos750. 
? Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cos, hãy so sánh cos250 và cos63015’, tg73020’ và tg450, cotg20 và cotg37040’ 
Bài 22b, c, d (SGK - T84) 6 phút
Giải
b, Vì a tăng thì cos a giảm
 do đó 250 cos63015’ 
c, Vì a tăng thì tg a tăng 
 do đó 73020’ > 450 Þ tg73020’ > tg450
d, Vì a tăng thì cotg a giảm 
 do đó 20 cotg37040’
? Hoàn toàn tương tự hãy so sánh sin380 và cos380, tg270 và cotg270, sin500 và cos500? 
- Trả lời và giải thích cách so sánh 
Bài chép (6 phút)
Giải
* Ta có sin380 = cos520 mà 520 > 380 
Þ cos520 < cos380 hay sin380 < cos380 
* Ta có tg270 = cotg630 mà 270 < 630 
Þ cotg270 > cotg630 hay cotg270 > tg270 
* Ta có sin500 = cos400 mà 
400 < 500 
Þ cos400 > cos500 hay sin500 > cos500
? Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao?
a, sin x - 1 ; b, 1 - cos x 
c, sin x - cos x 
d, tg x - cotg x 
-Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và nhận xét : .....sin x < 1; cosx < 1
Bài 47 (SBT - T96) 6 phút
Giải
a,Vì sin x < 1Þsin x - 1< 0 
b, Vì cos x 0
c, Ta có: 
cos x = sin(900 - x) Þ
· sin x - cos x = sin x - sin(900 - x) > 0 nếu x > 450
hay sin x - cos x > 0 nếu x > 450 
· sin x - cos x = sin x - sin(900 - x) < 0 nếu 
00 < x < 450, hay sin x - cos x < 0 nếu 00 < x < 450 
d, Ta có cotg x = tg(900 - x) Þ
· tg x - cotg x = tg x - tg(900 - x) > 0 nếu x > 450 hay tg x - cotg x > 0 nếu x > 450 
· tg x - cotg x = tg x - tg(900 - x) < 0 nếu 
00 < x < 450 hay tg x - cotg x < 0 nếu 00 < x < 450 
-Yêu cầu học sinh làm bài 23
- Nêu các làm và lên bảng trình bày
Bài 23 (SGK - T84) 4 phút
Giải
a, 
(Vì sin250 = cos650)
b, tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = 0 .Vì cotg320 = tg580
- Yêu cầu học sinh làm bài 24
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 
-Cách 1 tìm các tỉ số lượng giác của các góc đã cho và so sánh các giá trị lượng giác đó từ đó suy ra điều cần so sánh 
Cách 2 đổi các tỉ số lượng giác về cùng một hàm lượng giác và so sánh .
Với lưu ý : Hàm sin và tg đồng biến , còn hàm cos và costg thì nghịch biến 
- Làm bài như bên 
Bài tập 24 (SGK - Tr. 84) 8 phút
Giải
a, * Cách 1: Ta có: cos140 = sin760; cos870 = sin30 
Þ sin30 < sin470 < sin140 < sin780
Hay cos870 < sin470 < cos140 < sin780.
* Cách 2: Dùng máy tính hoặc bảng số 
cos870 » 0,0523 ; sin470 » 0,7314 
cos140 » 0,9702 ; sin780 » 0,9781
Þ cos870 < sin470 < cos140 < sin780.
Tuy nhiên cách 1 làm đơn giản hơn 
b, * Cách 1: Ta có cotg250 
= tg650, cotg380 = tg520
Þ tg520 < tg620 < tg650 < tg730
Hay cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730
* Cách 2: Dùng máy tính hoặc bảng số 
cotg380 » 1,280 ; tg620 » 1,881
cotg250 » 2,145 ; tg730 » 3,271
Þ cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730
? Muốn so sánh tg250 với sin250 ta làm thế nào?
? Tương tự hãy so sánh cotg320 và cos320 
? Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn a, tỉ số lượng giác nào đồng biến, nghịch biến 
? Có cách nào khác chứng minh điều trên không ?
-Tìm giá trị cụ thể của tg250 và sin250 rồi so sánh 
-Trả lời 
- Trả lời 
- Sin x < tgx;
Cos x < cotg x 
Bài tập 25 (SGK - Tr. 84) 8 phút
3. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập(2 phút)
 - BTVN: 48, 49, 50, 51 (SBT - Tr. 96)
 - Bài tập chép: Dùng máy tính tìm.
1, sin40012' ; tg63054', cos52054' , cotg25018', cos33014', tg82013'.
2, Tìm x: sin x » 0,7837 ; sin x » 0,283 ; cos x » 0,6224 ; cotg x » 2,675
 tg x » 1,5142 ; cotg x » 3,163

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tu t1 den T10.doc