Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 28: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 28: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

 A.Mục tiêu:

 - HS nắm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác, biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước.

 - Biết vận dụng các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán, chứng minh .

 - Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng thước phân giác.

 B.Chuẩn bị:

 GV: Giao án, thước, com pa.

 HS : Vở ghi.

C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D. Tiến trình dạy học:

 Khởi động:

Mục tiêu: Học sinh nhận thấy tình huống có vấn đề. Có nhu cầu đi giải quyết tình huống có vấn đề đó

Cách tiến hành: Tiến hành như trong sách giáo khoa

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 28: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/./ 2009 
Ngày giảng: 9a.././ 2009
9b.././ 2009
Tiết 28
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
 A.Mục tiêu:
 - HS nắm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác, biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước.
 - Biết vận dụng các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán, chứng minh .
 - Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng thước phân giác.
 B.Chuẩn bị:
	GV: Giao án, thước, com pa.
	HS : Vở ghi.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình dạy học:
	Khởi động:
Mục tiêu: Học sinh nhận thấy tình huống có vấn đề. Có nhu cầu đi giải quyết tình huống có vấn đề đó
Cách tiến hành: Tiến hành như trong sách giáo khoa
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ1: Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau.
Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau
Cách tiến hành:
? yêu cầu HS nghiên cứu (?1)
? yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ làm (?1)
- sau 3 phút yêu cầu đại diện vài nhóm báo cáo.
- GV chốt lại kết quả.
? vậy điểm 2 tiếp tuyến cắt nhau có quan hệ gì với các tiếp điểm đó?
? ngoài ra còn có các yếu tố nào bằng nhau?
- GV chốt lại giới thiệu định lý.
? yêu cầu HS tự xem phần chứng minh ở SGK.
? yêu cầu HS làm (?2)
-1HS đọc to cả lớp cùng nghiên cứu.
- HĐ nhóm nhỏ trong 3 phút.
- HS nêu.
- HS đọc định lý.
- HS tự nghiên cứu.
- HS nêu cách tìm.
1Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau
*Định lý: SGK tr.114
*HĐ2:Đường tròn nội tiếp tam giác.
Mục tiêu: Biết được thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đường tròn
Cách tiến hành:
? yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác ? 
? tâm của nó nằm ở đâu? xác định như thế nào?
? vậy đường tròn nội tiếp tam giác có giống thế không? và cách xác định tâm của nó như thế nào?GV đặt vấn đề để chuyển (?3).
? yêu cầu HS làm (?3)- GV sử dụng bảng phụ treo lên bảng.
- sau 3 phút yêu cầu đại diện vài nhóm báo cáo.các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kết quả đúngvà giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác 
- GV vẽ hình ghi GT – KL
? vậy đường tròn như thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác?
? tâm của nó nằm ở đâu? xác định như thế nào?
- GV chốt lại.
- HĐ cá nhân.
- là giao 3 đường trung trực.
- HĐ nhóm nhỏ trong 3 phút.
- đại diện vài nhóm báo cáo.
- HS nghe.
- HS vẽ vào vở
- HĐ cá nhân trả lời.
2)Đường tròn nội tiếp tam giác. 
*HĐ3: Đường tròn bàng tiếp tam giác.
Mục tiêu: hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác, biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước
Cách tiến hành:
- GV vẽ H. 81 lên bảng phụ treo lên bảng yêu cầu HS quan sát chứng minh (?4) 
? hãy chứng minh : D; E; F cùng nằm trên (K;KD)?
? chứng tỏ điều gì ?
- GV chốt lại (K) là đường tròn bàng tiếp tam giác. 
? vậy đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn như thế nào?Tâm nằm ở đâu?
- HS nêu.
- HĐ cả lớp
- HĐ cả lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
3) Đường tròn bàng tiếp tam giác.
(?4)
 Giải:
- Vì K thuộc tia phân giác của nên : BF = KD.
- Vì K thuộc tia phân giác của nên : KE= KD. BF = KD = KE.
Chứng tỏ: D; E; F nằm trên (K;KD).
Ta nói (K) là đường tròn bàng tiếp tam giác. 
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 ? Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác ?
 - GV chốt lại kiến thức của toàn bài. BTVN: 26; 27; 28; 29 SGK tr.115-116.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28-hinh9.doc