A. Mục tiêu
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý
- Nhận biết được các hệ thức; b2 = a.b’. h2 = b’.c’
- Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập
B. Chuẩn bị:
- GV bảng phụ
- Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
C. Tiến tình dạy học
Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý - Nhận biết được các hệ thức; b2 = a.b’. h2 = b’.c’ - Biết vận dụng hệ thức trên để giải bài tập B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ - Hs xem lại định lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác C. Tiến tình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Hãy chỉ ra những cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ bên AHC ~BAC BHA ~BAC AHC ~BHA Hoạt động 2 Cho học sinh làm bài toán sau Cho tam giác ABC vuông tại A; Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh a. AB2 = BH. BC; AC2 = CH. BC b. AH2 = BH. CH Hs chứng minh tương tự ta có AB2 = BH. BC Nếu ký hiệu hình học ta có b2 = a.b’ tương tự : c2 = a.c’ Cho học sinh đứng dậy phát biểu bằng lời bài toán Định lý 1 Cho hs làm VD1 trong SGK Hs tự nghiên cứu theo hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 3 Gv Cho thêm câu b yêu cầu học sinh chứng minh AHC ~BHA ( g.g) AH2 = BH. CH Cho hs phát biểu bằng lời bài toán trên Định lý 2: Làm bài tập ?1; ?2 SGK Hs hoạt động nhóm sau đó một học sinh lên bẳng trình bày Cho học sinh làm , nghiên cứu VD 2: Định lý 2 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của 2 cạnh góc vuông lên cạnh huyền Bài cũ 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền AHC ~BAC có góc nhọn chung = AC2 = BC.HC Định lý 1 ( SGK) B C H c b/ b a c/ h 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lý 2: SGK h2 = b’.c’ CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững các hệ thức Làm các bài tập trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Tiết 2: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T) A.Mục tiêu - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng để đưa đến định lý - Biết thiết lập các hệ thức a.h = b.c; -Biết vận dụng để giải bài tập B.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Phát biểu hai định lý về hệ thức lượng trong tam giác vuông đã được học Làm bài 1;2 SBT Hoạt động 2 Cho bài toán sau: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AB.AC = AH.BC Học sinh phát biểu bằng lời bài toán Định lý 3 Nếu theo kí hiệu thông thường trong tam giác ta có: Định lý này thể hiện mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông Gv nhờ định lý 3 và định lý Pitago ta có được mối quan hệ sau Định lý 4 Gv cho học sinh chứng minh theo cách khác dựa vào tam giác đồng dạng Hs thảo luận nhóm và chứng minh Cho học sinh tham khảo và làm bài 3 SGK 7 5 x y Đáp số : . Bài cũ Hs lên bảng thực hiện Một số hệ thức liên quan đến đường cao AHC ~BAC AB.AC = AH.BC Định lý 3 ( SGK) a.h = b.c a.h = b.c (a.h)2 = (b.c)2 (b2 + c2)h2 = b2c2 Định lý 4 ( SGK) B C H c b/ b a c/ h CỦNG CỐ – RA BÀI TÂP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập Ngày 22 tháng 8 năm 2008 Tiết 3: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - HS được củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền, đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - HS giải thành thạo các bài toán tính toán bằng cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Hiều và biết chứng minh một số bài toán có liên quan đến các hệ thức lượng đó. -Vận dụng linh hoạt, tính toán chính xác. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, phấn màu. -HS : Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, bảng nhóm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Hs1. lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt các hệ thức lượng trong tam giác vuông. 4 3 h y x H A Hs2: 2 1 x y E F K Hoạt động 2 Cho học sinh lên bảng làm bài 8 C D L I K B A Một học sinh đứng day đọc đề bài 9 và nêu gt/kl của bài Hướng dẫn học sinh chứng minh cặp tam giác bằng nhau suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau Câu b dựa vào câu a và áp dụng vào hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài cũ Luyện tập Làm bài 8 Ta có : x2 = 22 ( định lí 2) y y x x 2 x = 2 y2 = x( x + x) ( định lí 1) = 2( 2 +2) = 8 y = Hình vuông ABCD, I AB. Bai 9 GT , DL DI (L BC ) a) cân. KL không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB a)Xét và có : Do đó ( g.c.g) DI = DL cân. b) Ta có : DI = DL ( = ), do đó: (1) Mặt DLK vuông tại D DC LK Nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có = (không đổi) (2) . Từ (1) và (2) suy ra không đổi khi I thay đổi trên AB. CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập tiết 2 Ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 4: § 3 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A.Mục tiêu - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn - Tính được các tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt - Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450;600 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau - Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó - Biết vận dụng vào giải các bài liên quan B.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Cho tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc nhọn Thì ~ Hãy viết hệ thức liên hệ giữa các cạnh Như vậy tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. Hoạt động 2 Cho tam giác vuông ABC nói rõ, cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối Làm ?1 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh câu b Lấy B’ đối xứng B qua A CBB’ đều BC = BB’. Gọi BA = a BC =2a. Theo Pitago AC2 = 2a2 – a2 AC = a Từ 2 kết quả trên ta có nhận xét gì về tỷ số các cạnh và góc Các tỷ số giữa các cạnh đối và cạnh kề, cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền một góc nhọn trong một tam giác vuông. Các tỷ số này chỉ thay đổi khi góc nhọn thay đổi nên ta gọi chúng là tỷ số lượng giác của góc nhọn Cho hs làm ?2 Làm bài tập 10 Bài cũ C B A Khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn a. vuông vuông tại A AB = AC AB = AC vuông tại A b. Định nghĩa Sin = cos = tg = cotg = Nhận xét 0< Sin ; cos < 1 CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Ngày 7 tháng 9 năm 2008 Tiết 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( Tiếp) Mục tiêu Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn Tính được các tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450;600 Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó Biết vận dụng vào giải các bài liên quan Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài cũ Cho tam giác ABC có = . Tìm tỷ số lượng giác của góc Làm bài tập. Cho = 500. Hãy viất tỷ số lượng giác Hoạt động 2 Cho hs tham khảo ví dụ 3 1 học sinh đứng dậy chứng minh Cho học sinh làm VD4 SGK Chú ý( SGK) Hoạt động 3 Cho tam giác ABC có = 900 Tính tỷ số lượng giác của B và C Nhận xét Định lý Cho hs tham khảo VD 5, 6 Giáo viên treo bảng phụ Tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt Gv chỉ cho hs cách nhớ số đo của các góc đặc biệt Cho học sinh tham khảo VD7 và làm bài tập 11SGK Ví dụ 3, 4 Dựng góc biết tg = Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 Trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 3 là góc cần dựng Chứng minh tg =tg = = Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Oy lấy M sao cho OM = 1 Lấy M làm tâm quay cung tròn bán kính bằng 2 cắt Ox tai N Góc là góc cần dựng Chứng minh Sin ß = Sin= Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Định lý: + ß = 900 Sin = Cosß Cos = sinß tg = Cotgß cotg= tgß Định lý( SGK) CỦNG CỐ – RA BÀI TẬP Nắm vững định lý Làm các bài tập trong SGK, SBT Tiết sau luyện tập Ngày 13 tháng 9 năm 2008 Tiết 6: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Rèn cho HS kỹ năng dụng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. -Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản . - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo độ, phấn màu. -HS:+ Ôn tập lí thuyết đã học trong 2 tiết trước, các bài tập ra về nhà. + Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm. . Biết tg = Tính AC BC Hoạt động 2 Cho 4 học sinh lên bảng làm 4 bài 13a,b,c,d Câu b, c, d tương tự theo hình vẽ Cho học sinh làm bài 14 SGK GV vẽ tam giác ABC vuông tại A , kí hiệu góc B bằng , Hãy viết tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Nhóm 1; 2 : Chữa câu a. Nhóm 3;4 : Chữa câu b. Cho học sinh làm bài 15 SGK ?: và có quan hệ gì? ?: Từ giả thiết ta có thể suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? ?: Dựa vào công thức nào tính được cos C ? Bài 32 SBT Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6 ; đoạn thẳng AD bằng 5. a) Tính diện tích tam giác ABD; b) Tính AC , dùng các thông tin dưới đây nếu cần: Cho HS trình bày miệng lời giải câu a. Đối với câu b cho HS sử dụng cả 3 thông tin để tính AC, sau đó cho HS rút ra nhận xét sử dụng thông tin nào giải nhanh nhất. Chú ý: Nếu sử dụng thông tin , ta cần dùng công thức sin2 + cos2 =1 để tính sin C , rồi từ đó tính tiếp. Kiểm tra 15phút Luyện tập Dạng 1: Dựng hình Dựng = 900 Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên Oy lấy M sao cho OM = 2 Lấy M làm tâm quay cung tròn bán kính bằng 3 cắt Ox tai N Góc = là góc cần dựng Chứng minh: Sin= Sin= = a. tg = b. Bài 15 và là hai góc phụ nhau , nên: sin C = cos B = 0,8. Ta có sin2 C + cos2 C = 1 cos2 C = 1 – sin2 C = 1 – 0,82=0,36 cos C = 0,6 Lại có : tg C = cotg C = Bài 32 SBT Học sinh lên bảng thực hiện CỦNG CỐ- RA BÀI TẬP Nắm vững lý thuyết Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT Đọc trước bài mới Ngày 17 tháng 9 năm 2008 Tiết 7 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900) thì sin và tang tăng, còn côsin và côtang giảm). - Có kỹ năng tra bảng hoặc dùngmáy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ , máy tính bỏ túi. HS: Bảng số với bốn chữ số thập phân, máy tính bỏ túi fx220 hoặc fx 500A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên và học sinh: Phần ghi bảng Hoạt động 1: 1. Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Vẽtam giác ABC có = 900 , Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và? 2. Chữa bài tập 16 sgk/77. Gọi cạnh đối diện với góc 600 là x, ta có : Sin 600 = x ... 2.Bài 79/98 để củng cố công thức tính diện tích hình quạt Sq = ? R = 6cm ; no = 36o ( cm2 ) 3.Bài 77/98 Yêu cầu HS vẽ hình Ta có AB = 4cm Þ R = 2cm Diện tích hình tròn là = .22 = 4 ( cm2 ) 4.Bài 82/99 GV đưa bảng phụ có đề bài , gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả ,cả lớp đối chiếu C = 2R HS tính và điền vào bảng R C S(h.tròn) n0 S(quạt) 2,1 (13,2) 13,8 (47,50) 1,83 (2,5) 15,7 19,6 229,60 (12,50) 3,5 22 (37,80) 1010 (10,60) Cả lớp đối chiếu *Lưu ý : vì no là số đo độ của cung nên ta cũng có thể tính diện tích những hình quạt tròn có số đo lớn hơn hoặc bằng 1800 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học kĩ bài ,nắm vững công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt , Từ các công thức đo nếu biết diện tích hình tròn hoặc biết diện tích hình quạt và số đo độ của cung,tìm ra bán kính 2.Làm bài tập 78,80,83/98,99 3.Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tập Tuần 27 Tiết 54 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -HS được củng cố kỹ năng vẽ hình ( càc đường cong chắp nối ) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn vào giải toán -HS được giới thiệu các khái niệm hình vành khaăn , hình viên phân và cách tính diện tích của nó II. CHUẨN BỊ -GV:Thước thẳng ,compa , thước đo góc ;bảng phụ ghi sẵn đề bài , hình vẽ , ma -HS:Thước thẳng ,compa , thước đo góc , bảng nhóm , máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KIỂM TRA 1.Bài 78/98 Gọi HS1 lên bảng làm bài HS nhận xét ,đối chiếu kết quả 2.Bài 80/98 Gọi HS2 lên bảng làm bài HS nhận xét ,đối chiếu kết quả GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS, hướng dẫn cho các em HS yếu tính toán C = 12cm ; S = ? C = 2 R = Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5cm2 2.Bài 80/98 -Cách buộc thứ nhất,diện tích cỏ cả hai con dê ăn được là -Cách buộc thứ nhất,diện tích cỏ cả hai con dê ăn được là Vậy cách buộc thứ hai ,diện tích cỏ cả hai con dê ăn được sẽ lớn hơn B.LUYỆN TẬP 1.Bài 83/99 Gv đưa hình lên bảng , yêu cầu hs chỉ rõ cách vẽ * Hãy nêu cách tính diện tích hình gạch sọc ? Yêu cầu hs lên bảng tính lần lượt diện tích của các hình đã nêu c) Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình gạch sọc a) Hs chỉ rõ cách vẽ - Vẽ nửa đtR (M ; 5cm) đường kính HI -Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm -Vẽ hai nửa đt đường kính HO = BI =2cm sao cho nửa đường tròn này cùng phía với nửa đtr (M) - Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đtr đường kính OB tại A b) Sgạch sọc = S (1/2 ht(M) + S(1/2ht đkOB )- 2S(htnhỏ) Sgạch sọc = c) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 ( cm ) Vậy bán kính đường tròn đó là Diện tích hình tròn bán kính 4cm là S = .42 = 16( cm2 ) Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình gạch sọc 2.Bài 85/100 Gv giới thiệu khái niệm hình viên phân Ví dụ hình viên phân AmB Cho hs đọc đề bài . Làm thế nào để tính diện tích hình viên phân ? Yêu cầu hs tính cụ thể 2.Bài 85/100 Svp = SquạtAOB - SAOB SquạtAOB DAOB có đều SAOB Svp = SquạtAOB - SAOB = 13,61 - 11,23 = 2,38 ( cm 2 ) 3.Bài 86/100 Gv giới thiệu khái niệm hình vành khăn Sau khi đọc đề bài xong gv yêu cầu hoạt động nhóm giải câu a và b Đại diện nhóm lên trình bày 3.Bài 86/100 a) Svk = S (O;R) – S (O ; r ) = R2 - r2 = ( R2 - r2 ) b) Thay số Svk = 3,14 ( 10,5 2 – 7,8 2 ) » 155,1 (cm2 ) 4.Bài 72/84 SBT Cho hs quan sát hình vẽvàyêu cầu tóm tắt đề bài a) S( O ) tính bằng cách nào ? b) Tính tổng hai diện tích hai hình viên phân AnB và AmB c) Tính diện tích quạt AOH 4.Bài 72/84 SBT a) Tính AB Þ bán kính ( O ) AB2 = BH . BC = 2.(2+6)=16 AB = 4 S = b) Lấy diện tích nửa hình tròn trừ diện tích tam giác ABH Kết quả: c) Chứng minh D OBH đều Þ n0 = 600 Þ m0 = 1200 Þ S quạt S= D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Nắm vững các công thức và vận dụng linh hoạt 2.Làm bài tập 84,87/99,100 và bài 88,89/103,104 3.Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập chương:Trả lời các câu hỏi trang 100,101,học kỹ phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ Tuần 28 Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chuơng III Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập môn toán Lý thuyết: Theo hướng dẫn về nhà của tiết 54 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính C D O K A B H 1. Nêu cách tính sđ nhỏ; sđ lớn ? 2. Cho là 2 cung nhỏ của (O) AB = CD ...? AB > CD ...? 3. Đường tròn (O) có AB là đường kính, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. H O C D A B M N - Hãy điền kí hiệu hoặc để được các suy luận đúng. tại H CH = HD - CD // MN II Góc với đường tròn 1. Bài tập 89 /104 Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt. Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh với Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên trong đường tròn. So sánh với III. Tứ giác nội tiếp: Các kết luận sau “Đúng” hay “sai” Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau: Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D ABCD là hình thang cân ABCD là hình thang vuông ABCD là hình chữ nhật ABCD là hình thoi. IV. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều. Độ dài đường tròn, diện tích đường tròn Trên một đường tròn (O;R), ta lần lượt đặt theo chiều kim đồng hồ, kể từ điểm A, một dây AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp, một dây BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp, một dây CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp Tính độ dài các cạnh và đường chéo của tứ giác ABCD theo R ? Tính khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của tứ giác? Tính độ dài cung theo R ? Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây AB và cung AB nhỏ? - sđ nhỏ = sđ sđ lớn = 3600 – sđ ; ; AB = CD OH = OK AB > CD OH < OK - tại H CH = HD - CD // MN - Năm hs lần lượt lên bảng làm, mỗi em một câu. E A B m C D F G H O t Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Đúng Sai Đúng Sai O A B D C O H K M - Một hs lên bảng vẽ hình, và nói cách vẽ theo lời đọc của gv. - Sđ AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O;R) Sđ BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R) sđ CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O;R) - ; ; - - S = S(quạt OAB) – S() D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học kĩ ,nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương III 2.Làm bài tập 92, 93, 95 – 99 VÀ 78,79/85 sbt 3. Tiết 56: Tiếp tục ôn tập chương (đem đầy đủ dụng cụ học tập). Tuần 28 Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. Luyện tập kỹ năng làm bài tập chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập môn toán Lý thuyết: Theo hướng dẫn về nhà của tiết 55 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài tập trắc nghiệm: Các câu sau “đúng” hay “sai”, nếu sai hãy giải thích lý do: Trong một đường tròn : Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung đó. Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy. B. Tự luận: Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm P ở ngoài đường tròn vẽ các tiếp tuyến PA, PB. Trên AB lấy 1 điểm M bất kỳ. Đường thẳng vuông góc với OM vẽ từ M cắt 2 tiếp tuyến PA và PB lần lượt tại C và D. Chứng minh: a)Các tứ giác OMAC, OMDB nội tiếp được. MC = MD. c) Bốn điểm O, C, P, D cùng nằm trên một đường tròn. d) Cho OP = 2R. Tính diện tích phần nằm ngoài đường tròn (O) a. Đúng b. Sai ( góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900) c. Đúng d. Sai (vẽ hình minh hoạ) e. Sai (vẽ hình minh hoạ) O P A B C D M a) Ch/m Tứ giác OMAC nội tiếp đường tròn đường kính OC - Ch/m Tứ giác OMDB nội tiếp đường tròn đường kính OD - Vẽ đường tròn đường kính OC và đường tròn đường kính OD - Ch/m tam giác OAB cân tại O - Ch/m - Ch/m tam giác OCD cân tại O - Ch/m - Gọi S là diện tích phần nằm ngoài (O) S1 là diện tích tứ giác OAPB S2 là diện tích hình quạt tròn OAB Ta có S = S1 – S2 - Tính được: , - - D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Lý thuyết: ôn tập các kiến thức cần nhớ của chương III. Bài tập: xem lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh) Đem đầy đủ dụng cụ học tập. Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết Tuần 29 Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU -Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS và vận dụng kiến thức vào giải các bài tập -Phát hiện được những sai sót HS thường mắc phải để kịp thời uốn nắn , bổ sung -Hiểu được những khó khăn của HS đối với mỗi kiến thức trong chương để có phương pháp phù hợp II. CHUẨN BỊ ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM Hãy ghi những chữ cái đứng trước câu trả lời mình chọn vào bài làm 1) Biết ABCD là tứ giác nội tiếp có .Thì số đo góc C là a) 250 b) 350 c) 1150 d) 1250 2) Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Biết rằng . Vậy số đo của góc là a) 800 b) 700 c) 600 d) 500 3) Cạnh của hình vuông nội tiếp đường tròn bán kính R là a) R b) c) d) 2R 4) Cạnh của hình tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R là a) R b) c) d) 2R 5) Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a là a) b) c) a d) 6) Độ dài một cung 600 của đường tròn (O;R) là a) b) c) d) II. TỰ LUẬN Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R) , các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H Chứng minh : các tứ giác BDHF , BCEF nội tiếp Chứng minh : AE.AC = AB.AF Chứng minh : FC là tia phân giác của góc Giả sử cho .Tính diện tích hình quạt AOB , độ dài cung nhỏ AB và dây AB theo R e) Cố định hai điểm B và C , cho điểm A di động trên đường tròn (O;R) sao cho tam giác ABC vẫn là tam giác nhọn và góc không đổi .Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC. (Chỉ yêu câu học sinh làm phần thuận ) ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HÌNH 9 CHƯƠNG III A.TRẮC NGHIỆM 1/ c ; 2/ d ; 3/ b ; 4/ c ; 5/ a ; 6/ a 0,5 x 6 =3đ B.TỰ LUẬN Vẽ hình đúng 0,5đ a) , 0,5đ Tứ giác BDHF có nên nội tiếp được 0,5đ * , 0,5đ Hai điểm E và F cùng nhìn đoạn BC cố định dưới một góc vuông nên E và F thuộc đtr đk BC .Vậy tứ giác BCEF nội tiếp 0,5đ b)Tứ giác BCEF nội tiếp (theo c/m trên) nên (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện) 0,5đ dẫn đến (g.g) 0,5đ suy ra AE.AC = AB.AF 0,5đ c) tứ giác BDHF nội tiếp suy ra 0,5đ tứ giác BCEF nội tiếp suy ra 0,5đ Từ đó suy ra nên FC là tia phân giác của góc DFE 0,5đ d) 0.5đ ; 0,5đ e) H chuyển động trên cung chứa góc dựng trên đoạn BC 0,5đ
Tài liệu đính kèm: