Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 8

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 8

A. Mục tiêu:

 - Nhận biết được cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1SGK . Hiểu được cách chứng minh định lý

 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = a.b’ ; h2 = b’.c’ ; ah= bc ; và dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

 - Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

 GV: giáo án,SGK.

 HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.

C. Phương pháp : Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

D. Tiến trình lên lớp:

Khởi động (3’).

Mục tiêu: Học sinh phát hiện tình huống có vấn đề có hứng thú để đi giải quyết nó

Dụng cụ: Sách giáo khoa

Cách tiến hành:

 - GV đặt vấn đề như SGK. - Giáo viên dẫn vào bài mới

 

doc 16 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
 Tiết 1+2. Một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
Mục tiêu:
 - Nhận biết được cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1SGK . Hiểu được cách chứng minh định lý
 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = a.b’ ; h2 = b’.c’ ; ah= bc ; và dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
 - Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
Chuẩn bị:
 GV: giáo án,SGK. 
 HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông.
Phương pháp : Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
Tiến trình lên lớp:
Khởi động (3’). 
Mục tiêu: Học sinh phát hiện tình huống có vấn đề có hứng thú để đi giải quyết nó
Dụng cụ: Sách giáo khoa
Cách tiến hành: 
 - GV đặt vấn đề như SGK. - Giáo viên dẫn vào bài mới 
 - Quan sát suy nghĩ
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
HĐ2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Mục tiêu: Nhận biết được cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1SGK Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = a.b’ . Hiểu được cách chứng minh định lý 1
Cách tiến hành: 
- GV vẽ tam giác vuông ABC, đường cao AH, giới thiệu lại các cạnh góc vuông, cạnh huyền , đường cao và các ký hiệu
? Làm thế nào để xác định được mối quan hệ giữa c, c’,a? (H.1)
- GV gợi ý học sinh tìm ra các tam giác đồng dạng để thiết lập ra hệ thức giữa c,c’,
a.
? tương tự yêu cầu học sinh xây dựng hệ thức giữa b,b’,a 
- HS vẽ vào vở.
-HĐ cá nhân suy nghĩ trả lời.
- HĐ cả lớp.
- HĐ cả lớp
1, Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
* Định lý: SGK/65
 b2 = a.b’ ; c2 = a.b’ 
2, Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
Mục tiêu: Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = a.b’ ; h2 = b’.c’ ; ah= bc ; và dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
Cách tiến hành: 
? Tương tự hãy tìm mối quan hệ giữa h với c’, b’ ? 
- GV gợi ý để học sinh tìm ra cặp tam giác đồng dạng để xây dựng hệ thức?
- GV chốt lại
- giới thiệu định lý, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời?
- GV chốt lại cả 2 hệ thức .
- giới thiệuVD2.
? yêu cầu học sinh (?2) để chứng minh định lý 3? 
? Muốn CM hệ thức ah = bc
phải chú ý điều gì ? Muốn vậy phải CM vấn đề gì ?
? Húy CM tam giỏc AHB đồng dạng với tam giác ABC để suy ra hệ thức định lý 3? 
-Từ hệ thức trên kết hợp với định lý pi-ta-go biến đổi để rút ra 1 hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền với 2 cạnh góc vuông ? (GV hướng dẫn học sinh cách biến đổi)
- GV giới thiệu định lý4
? hãy phát biểu bằng lời?
? yêu cầu học sinh tự nghiên cứu VD3 SGK/67 trong khoảng 3’.
- yêu cầu học sinh áp dụng làm bài tập 3 SGK/69
? yêu cầu học sinh nhận xét?
- GV chốt lại cách tính.
- giới thiệu chỳ ý SGK/67. 
- 1 học sinh phát biểu lại định lý.
- mỗi dãy 1 ý hoạt động cá nhân.
- học sinh HĐ cả lớp tìm ra cặp tam giác đồng dạng
mối quan hệ của h , c’, b’ 
- 2,3 học sinh phát biểu
- HĐ cả lớp làm VD2
- HĐ cả lớp.
- học sinh trả lời.
- học sinh CM.
- HĐ cả lớp.
- 2,3 học sinh phát biểu.
- học sinh tự nghiên cứu.
-HĐ cá nhân 1 HS lên bảng giải
- HS nhận xét
- HS đọc SGK.
2, Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
* Định lý2: SGK tr/ 65.
 h2 = b’.c’ 
VD2: SGK/66.
*Định lý3: 
 bc = ah.
(?2)
 Ta có :
 (g.g).
Do đóAC.AB = AH.BC.
 Hay bc = ah đpcm./ 
* Định lý 4:
* Chú ý: SGK/67
* Củng cố hướng dẫn về nhà: 
 Tiết1: ? Nhắc lại các hệ thức của định lý 1,2?
 ? Cách xây dựng định lý?
 - BTVN : 1, 2 SBT/89.
 Tiết2: ? Nhắc lại các hệ thức của định lý 3,4?
BTVN : 3,4 SBT/89. BT 4,5 SGK/69
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
 Tiết 3: 
 Luyện tập 
A. Mục tiêu:
 - HS biết sử dụng các hệ thức đã học vào giải các dạng bài tập tính toán, CM.
 - HS có kỹ năng tính toán, bước đầu có kỹ năng CM các bài tập đơn giản.
 B.Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK.
 - HS : Vở ghi các bài tập ra về nhà.
 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình lên lớp:
 HĐ của thầy
 HĐcủa trò
 Ghi bảng
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ(8’).
Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài, làm bài tập ở nhà của học sinh
Cách tiến hành: 
- HS1: làm bài 5 SGK/69.
- HS2: Viết lại các hệ thức và làm bài tập 69.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng
*HĐ2: Luyện tập(34’).
Mục tiêu: Biết sử dụng các hệ thức đã học vào giải các dạng bài tập tính toán, CM. Có kỹ năng tính toán, bước đầu có kỹ năng CM các bài tập đơn giản.
Cách tiến hành: 
Dạng bài tập tính toán:
Bài tập 8 SGK/70
-GV treo bảng phụ(3 hình: H10; H11; H12) lên bảng .
- gọi 3 HS lên bảng làm 
? yêu cầu HS khác nhận xét kết quả?
- GV chốt lại kết quả đúng .
- hướng dẫn HS làm bài tập 6.
Dạng bài tập chứng minh:
Bài tập 9 SGK/ 70.
 ? yêu cầu HS đọc đầu bài?
? yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? hãy CM bài toán trên ?
- GV hướng dẫn HS cùng làm.
? muốn CM DIL cân ta phải CM vấn đề gì ? 
- yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại. 
? muốn CM : không phụ thuộc vào điểm I ta phải CM vấn đề gì ? 
(GV hướng dẫn HS liên hệ đến công thức của ĐL4).
? từ (1) và (2) suy ra ? 
- GV chốt lại cách làm và hướng dẫn HS làm bài 7SGK.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp cùng làm
- HS nhận xét.
- HS nghe về nhà làm.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.
- HĐ cả lớp.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng dưới lớp tự trình bày vào vở.
- HĐ cả lớp.
- HS nêu.
Bài tập 8 SGK/70
a, x2 = 4.9 x = 6.
b, Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x = 2 và y = .
c, x.6 = 122 = 9
 y2 = 122 + x2 = 15
Bài tập 9 SGK/ 70.
GT: Hình vuông ABCD. IAB.
 DI CB = 
 DI DL = 
 DL CB = .
KL: a, DIL cân.
 b, không đổi.
 Giải:
a, Xét hai tam giác vuông ADL và CDL ta có:
 AD = CD (GT)
 = (phụ với) 
 ADI = CDL( g. g).
 DI = DL.
 Chứng tỏ DIL là tam giác cân tại D. 
b, Theo câu a ta có :
 = (1).
Mặt khác xét DKL có DC là đường cao nên ta có:
 = (2).
Từ (1) và (2) suy ra :
 = (không đổi).
Hay không phụ thuộc vào I.
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV chốt lại cách làm.
 - BTVN : 6; 7; SGK/ 9.
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 4. 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
 B. Lên lớp :
 - GV: giáo án, SGK, SBT.	
 - HS: vở ghi, chuẩn bị bài tập. 
 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình lên lớp:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: không.
HĐ2: luyện tập(40’)
Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
Cách tiến hành: 
Bài tập5SBT/90:
- yêu cầu HS đọc đầu bài ?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
? yêu cầu 2 HS lên bảng tính ?.
a, AH = 6, BH = 25.
 AB; AC; BH; CH = ?
b, AB = 12; BH = 6
AH; AC; BC; CH = ?.
- yêu cầu HS dưới lớp nhận xét kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 11SBT/91
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
? hãy vẽ hình và ghi GT KL của bài toán?
? đầu bài cho biết yếu tố nào và yêu cầu tìm yếu tố nào?
? các yếu tố đó có quan hệ gì với nhau?
- GV gợi ý HS phân tích để tìm lời giải.
- GV chốt lại cách trình bày.
Bài tập 15 SBT/91
- yêu cầu HS đọc đầu bài 
- GV vẽ phác hoạ H.7 SGK lên bảng cho HS quan sát.
? Tính độ dài băng truyền là tính độ dài nào? 
? muốn tính AB ta làm như thế nào?
? phảỉ kẻ thêm đường nào? thì mới tính được AB ?
? vậy AB = ?
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS ghi vở.
- 2 HS lên bảng.Dưới lớp mỗi dãy 1 ý.
- HS nhận xét .
- HS đọc đầu bài.
- 1HS lên bảng.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cả lớp .
- HĐ dưới sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc.
- HS vẽ vào vở.
- HĐ cả lớp.
- HS tính.
Bài tập5SBT/90
 Giải:
a, Ta có: 162 = 25.HC (ĐL2)
 = 10,24.
AB2 = 25.35,24 AB = 29,68.
 AC 18,99.
b, Ta có: AH = 10,39.
 AC = 20,78.
 BC = 24; CH = 18.
Bài tập 11SBT/91
GT: ABC ( = 900).AH BC.
 ; AH = 30cm.
KL: Tính HB; HC.
 Giải:
Ta có: ABH CAH
.
Mặt khác: BH.CH = AH2
 .
Bài tập 15 SBT/91
 Giải:
Hạ BH AC tại H. Ta có:
 AH = AC – CH = 8 – 4 = 4.
 DC = HB = 10.
Do đó:= 40.
 * Củng cố dặn dò:
 - GV củng cố chốt lại nội dung kiến thức.
 - cách giải dạng bài tập trên.
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 5
TØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän
 A. Môc tiªu :
- HS n¾m v÷ng c¸c c«ng thøc, ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña mét gãc nhän.
- HS hiÓu ®­îc c¸c tØ sè nµy chØ phô thuéc vµo ®é lín cña gãc nhän mµ kh«ng phô thuéc vµo tõng tam gi¸c vu«ng cã mét gãc b»ng .
- TÝnh ®­îc c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc 45 0 vµ gãc 600 th«ng qua vÝ dô 1, vÝ dô2.
- BiÕt vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan.
 B. ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn : Th­íc th¼ng com pa, ªke, th­íc ®o ®é, mét sè b¶ng phô 
- Häc sinh: ¤n l¹i c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c, c¸ch viÕt tØ sè ®ång d¹ng 
 C. Ph­¬ng ph¸p : Ho¹t ®éng c¸ nh©n, nhãm nhá ®Ó ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
 D. TiÕn tr×nh lªn líp : 
*H§1: KiÓm tra bµi cò:
- GV treo b¶ng phô vÏ 2 tam gi¸c vu«ng lªn b¶ng.
- yªu cÇu HS quan s¸t kÓ tªn c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña 2 tam gi¸c ?
- Tõ ®ã GV ®Æt vÊn ®Ò vµo bµi.
 H§ cña thÇy
 H§ cña trß
 Ghi b¶ng
*H§2: Kh¸i niÖm tØ sè l­îng gi¸c cña 1 gãc nhän :
Mục tiêu:
Dụng cụ:
Cách tiến hành:
- Dùa vµo h×nh vÏ b¶ng phô GV giíi thiÖu c¹nh kÒ , c¹nh ®èi, gãc nhän.
- Quay l¹i VD ®Çu giê.
? vËy 2 tam gi¸c vu«ng ®ång d¹ng khi nµo ? 
- GV dÉn d¾t ®Ó HS thÊy ®­îc tØ sè gi÷a c¹nh ®èi vµ c¹nh kÒ cña 1 gãc nhän ®Æc tr­ng cho ®é lín cña gãc nhän Êy.
? vËy tÝnh ®Æc tr­ng Êy thÓ hiÖn ë ®iÓm nµo?
- yªu cÇu HS lµm (?1).
 (l­u ý dÊu )
- GV h­íng dÉn ý b. Sau ®ã yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm lín lµm ý b trong 5 phót.
- Sau 5 phót yªu cÇu ®¹i diÖn 1 nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c nËn xÐt, bæ sung (nÕu cÇn).
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
? qua (?1) GV th«ng b¸o cho HS thÊy ®­îc ®é lín cña gãc phô thuäc vµo tØ sè gi÷a c¹nh kÒ vµ c¹nh ®èi, vµ ng­îc l¹i .
- Kh¼ng ®Þnh ngoµi c¸c tØ sè trªn ra cßn nhiÒu tØ sè kh¸c vµ c¸c tØ sè thay ®æi th× ®é lín cña míi thay ®æi. Do ®ã c¸c tØ sè ®ã cßn ®­îc gäi lµ tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän ®ã.
- GV giíi thiÖu §N.
- giíi thiÖu cho HS c¸ch ®äc c¸c tØ sè l­îng gi¸c.
- GV chèt l¹i §N vµ dÉn d¾t HS ®i ®Õn nhËn xÐt (h·y gi¶i thÝch).
- ¸p dông §N lµm (?2)
? yªu cÇu HS nhËn xÐt?
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ néi dung (?2).
- kh¾c s©u l¹i §N, d¹y cho HS c¸ch nhí §N.
? yªu cÇu HS tù ngiªn cøu VD1+2 
- sau 2 phót GV ph¸t vÊn c©u hái xem HS cã hiÓu bµi kh«ng ?
- VËy nÕu biÕt gãc nhän ta sÏ tÝnh ®­îc c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña chóng. 
- vËn dông lµm BT10 SGK. 
- HS quan s¸t kÓ l¹i.
- HS quan s¸t.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi miÖng ý a.
- H§ nhãm trong 5 phót.
- 2, 3 HS ®äc §N.
- HS ®äc nhËn xÐt 
- H§ c¸ nh©n tr¶ lêi miÖng.
- HS nhiªn cøu VD trong 2 phót.
- H§ c¸ nh©n.
1, Kh¸i niÖm tØ sè l­îng gi¸c cña 1 gãc nhän:
a, Më ®Çu:
*§Þnh nghÜa: SGK/27.
 ; tg = .
 ; cotg = .
* NhËn xÐt: SGK/72.
 0 < sin; cos < 1.
 * Cñng cè dÆn dß:
 - Yªu cÇu HS häc thuéc c¸c c«ng thøc trªn.
 - BTVN: 11 SGK/76.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 6 
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A. Mục tiêu:
 - Củng cố các công thức đã học.
 - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 300; 450; 600.
 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
 - Biết dựng các góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của chúng.
 - Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
 B. Chuẩn bị: 
 GV: thước thẳng com pa, êke, một số bảng phụ.
 HS: ôn các kiến thức đã học.
 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình dạy học: 
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Cho hình vẽ: 
? yêu cầu 2 HS tính :
 - HS1: Tính các tỉ số lượng giác của ?
- HS1: Tính các tỉ số lượng giác của ?
? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét?
- GV chốt lại kết quả, cho điểm.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
* HĐ2: Tiếp phần ĐN:
- Qua VD1, VD2GV đặt vấn đề sang VD3
- giới thiệu VD3.
- GV treo bảng phụ H.17 SGK/73 lên bảng yêu cầu HS quan sát.
? giả sử đã dựng được góc sao cho tg = . Vậy ta phải tiến hành các bước như thế nào? 
? Tại sao với cách dựng đó thì tg = ? 
- GV giới thiệu VD4. yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời (?3).
- GV giới thiệu chú ý SGK.
* HĐ3: Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
- GV đưa bảng phụ H.19 SGK lên bảng(hoặc vẽ nhanh lên bảng).
? yêu cầu HS quan sát làm(?4)
? hãy quan sát kỹ kết quả (?4) xem có các tỉ số lượng giác nào bằng nhau?
- GV chốt lại và dẫn dắt giới thiệu định lý.
- GV dùng ngay bài tập đầu giờ để chứng minh khẳng định đó.
- yêu cầu HS nghiên cứu VD4, VD5 trong 4 phút. Sau đó giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt.
- GV treo bảng phụ nội dung như SGK/75 lên bảng giải thích cho HS hiểu các nội dung trong bảng.
- giới thiệu VD7.
? yêu cầu HS nêu lại cách làm và về nhà tham khảo thêm SGK. 
- 2 HS lên bảng.
- HS ghi.
- HS quan sát.
- HĐ cá nhân trả lời.
- HS chứng minh.
- HS nghiên cứu cá nhân.
- HS đọc chú ý.
- HĐ cá nhân 
- HĐ cả lớp.
- HS đọc định lý.
- HĐ cá nhân.
- HS quan sát và nghe.
- HS đọc SGK, tự nghiên cứu.
* Góc :
sin = 0,6 ; cos = 0,8.
 tg = 0,75 ; cotg = 1,33.
* Góc
sin = 0,8 ; cos = 0,6.
 tg = 1,33 ; cotg = 0,75.
b, Định nghĩa:
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn biết tg = . 
* Cách dựng:
- Dựng = 900 .
- Xác định một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia 0x lấy điểm A sao cho: 0A = 2 đ.v.
- Trên tia 0y lấy điểm B sao cho 0B = 3 đ.v.
 là góc cần dựng.
* Chứng minh:
 tg = tgOBA = .
* Chú ý: SGK/74.
2, Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau:
* Định lý: SGK/74.
Nếu = 900 thì:
 ; .
 tg = cotg ; cotg = tg.
 * Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV khắc sâu lại định nghĩa tỉ số lượng giác 2 góc nhọn phụ
 nhau.
 - BTVN: 12, 13, 14, 15 SGK/77.
 - Đọc mục có thể em chưa biết.
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 7
LUYỆN TẬP
 A.Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
 - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
 B.Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ.
 - HS: Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ. 
 C.Lên lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn dề
 D. Tiến trình dạy học:
*Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học ở nhà của học sinh
Cách tiến hành: 
HS1: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau?
HS2: Làm bài tập 13a.
HS3: Làm bài tập 13c.
Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
 HĐcủa thầy 
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ: Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
Cách tiến hành:
Bài tập 14SGK/77.
- GV vẽ 1 tam giác vuông bất kỳ, đánh dấu chọn 1 góc là . Sau đó hướng dẫn HS chứng minh.
? yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong 7 phút 
- GV quan sát các nhóm làm.
- Sau 7 phút yêu cầu đại diện các nhóm 1+3 lên trình bày. Hai nhóm còn lại nhận xét.
Bài tập 15:SGK/77
? yêu cầu HS đọc nghiên cứu kỹ đề bài? 
? hãy ghi gt, kl của định lý?
? biết cosB = 0,8 ta có thể suy ra ngay tỉ số lượng giác của góc nào? Vì sao?.
? dựa vào công thức nào trong bài 14 để tính được cosC? 
? từ đó hãy tính tgC và cotgC ?
Bài tập 16 SGK/77.
- yêu cầu HS đọc đầu bài và vẽ hình.
? Muốn tìm x ta làm như thế nào? Phải xét tỉ số lượng giác nào? Của góc nào?
- yêu cầu 1 HS lên bảng giải
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 17 SGK/77 về nhà.
- 3 HS lên bảng.
- HĐ nhóm trong 7 phút.
+) nhóm:1+2 CM công thức1,2.
+) nhóm: 3+4 CM công thức 3,4. 
- Nhóm 1+3 trình bày. Nhóm 2+4 nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình vào vở. 
- HS ghi gt, kl.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cả lớp.
- HS tính.
- 1 HS đọc đầu bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi bảng.
- HĐ cá nhân.
- 1 HS lên bảng giải, dưới lớp cùng thực hiện.
Bài tập 14SGK/77. 
Giải:
Ta có:tg = ; .
 cotg = ; .
Nên : 
 .
Vậy: .
Ta có: tg.cotg = 
Chứng tỏ: tg.cotg = 1.
Ta có: 
Bài tập 15:SGK/77
GT: ABC ( = 900). cosB = 0,8.
KL: Tính các tỉ số lượng giác của 
 góc C 
Giải:
Ta có: cosB = 0,8.
Suy ra:
 sinC = 0,8 ( 2 góc phụ nhau).
Mà theo bài tập 14 thì:
 Sin2 + cos2 = 1.
Nên ta có : cos2C = 1 - Sin2C.
 = 1 – 0,64 = 0,36
 Do đó cosC = 0,6.
Mặt khác tgC = 
 cotgC = .
Bài tập 16 SGK/77. 
	Giải:
Ta có: sin600 = .
 .
 * Củng cố dặn dò:
 - GV chốt lại cách giải các dạng bài tập trên.
 - BTVN: 17/SGK; 27;28;29;32 SBT/93.
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
 Tiết: 8 Bảng lượng giác
 A. Mục tiêu:
 - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
 - Thấy được tính đồng biến của sin, tg, và tính nghịch biến của cos, cotg, khi tăng từ 00 đến 900 (00 < < 900), thì sin, tg tăng còn cos, cotg thì giảm.
 - Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tra các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
- Tích cực, chủ động trong giờ
 B. Chuẩn bị:
 GV: Bảng số; MTBT.
 HS : Bảng số; MTBT, các kiến thức về tỉ số lượng giác.
 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Kiểm tra việc học và làm bài tập ở nhà của học sinh
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS nhắc lại định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
HĐ2:Cấu tạo của bảng lượng giác.
Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin, tg, và tính nghịch biến của cos, cotg, khi tăng từ 00 đến 900 (00 < < 900), thì sin, tg tăng còn cos, cotg thì giảm.
Dụng cụ: Bảng lượng giác
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X, từ tr.52đến tr.58 của cuốn bảng số. Để lập bảng người ta sử dung tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhauđể lập.
? Tại sao bảng sin, cos, tg, cotg lại đươc ghép chung cùng một bảng?
*Bảng sin, cos (bảngVIII):
- GV cho HS quan sát bảngVIII (từ tr.52 đến tr.54) và đọc to nội dung SGK tr.78
* Bảng tg, cotg (bảng IX, X).
- GV cho HS đọc to nội dung SGK tr.78 và quan sát bảng số 
- GV chốt lại .
? Sau khi quan sát bảng trên em có nhận xét gì ? khi tăng từ 00 đến 900(GV gợi ý HS nhận xét giá trị của hàm tg, cotg, sin, cos ).
- GV chốt lại : nhận xét này là cơ sở cho việc sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII, IX.
- HS nhắc lại.
- HĐ cá nhân trả lời(vì hai góc phụ nhau)
- HS đọc và quan sát.
- 1 HS độc to cả lớp quan sát.
- HS nhận xét:
 + sin, tg tăng.
 + cotg, cos giảm.
2.Cấu tạo của bảng lượng giác:
* Nhận xét: khi tăng từ 00 đến 900 thì:
 +) sin; tg tăng.
 +) cotg, cos giảm.
*HĐ3: Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước:
Mục tiêu: Biết cách và tra Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tra các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
Cách tiến hành:
- yêu cầu HS đọc SGK tr.78, 79.
? Để tra bảng VIII, IX ta cần thực hiện mấy bước đó là những bước nào? 
- GV giới thiệu VD.
? muốn tìm sin46012’ ta làm như thế nào ? Nêu cách tra bảng? 
? tương tự hãy lấy 1 ví dụ khác rồi tự tra bảng tìm ra kết quả?
? tương tự phải tra bảng nào? tra như thế nào?
- Ngoài cách trên ra GV còn phải hướng dẫn HS cách tìm sin, cos trên máy tính bỏ túi.
- yêu cầu HS bấm lại bằng MTBT để kiểm tra kết quả. 
? áp dụng làm (?1), (?2).
Bài tập1: a, sin70013’
 b, cos25032’
 c, tg43010’
 d, cotg32015’
Một dãy tra bảng, một dãy dùng MTBT rồi kiểm tra kết quả lẫn nhau (làm tròn đến chữ số thập phânthứ4)
Bài tập 2: 
 a, So sánh sin200 với sin700
 b, cotg20 và cotg37040’
- HS đọc và trả lời 
- HĐ cá nhân.
- HS lấy VD.
- HS tra đọc kết quả.
- HS sử dụng MTBT đọc kết quả.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- 2 HS lên bảng.
2. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước:
a,Tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước:
Ví dụ1:Tìm sin46012’
 Vậy sin46012’ 0,7218.
Ví dụ2: Tìm cos33014’.
cos33014’=cos(33012’ + 2’)
 0,8368.
Ví dụ 3: 
 tg52018’ 1,2938.
Ví dụ 4: 
 Cotg5625’ 0,6640.
Bài tập 2
 Sin200 < sin700
 Vì 200 > 700
 cotg20 > cotg37040’
 Vì 20 < 37040’ 
* Củng cố dặn dò:
 - GV chốt lại bài.
 - BTVN 18 SGK/83, BT 39, 41 SBT tr. 95.
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1+2 hinh9.doc