Bài soạn Hình học 9 - Tiết 2 đến tiết 37

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 2 đến tiết 37

 I - Mục tiêu:

 - Củng cố và khắc sâu hơn nữa về các dạng bất đẳng thức, bất phương trình.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh.

 - Cẩn thận khi làm bài.

 II - Chuẩn bị:

 Thước, các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.

 III - Tiến trình dạy học:

 

doc 77 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 2 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tiết 1 đồng chí Minh dạy)
 Tuần 2 Ngày soạn: 27/8/2009
 Tiết 2 Ngày dạy : 28/8/2009
Luyện tập Bất đẳng thức, bất phuương trình.
 I - Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu hơn nữa về các dạng bất đẳng thức, bất phương trình.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh.
 - Cẩn thận khi làm bài.
 II - Chuẩn bị:
 Thước, các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
 III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (20 phút)
Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào?
HS trả lời.
HS lên bảng thực hiện các ý c và d.
HS nhận xét và kết luận đúng sai.
Căn thức bậc hai xác định khi nào?
HS: Khi biểu thức dưới dấu căn không ân.
GV: Phân thức khi A0 và B > 0
 Hoăc A 0 và B < 0
Vậy các biểu thức trên như thế nào?
HS lên bảng thực hiện.
HS: nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2 (20 phút)
GV: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
HS: trả lời và lên bảng thực hiện.
GV: Em hiểu thế nào là giải phương trình.
HS: Tìm x để hai vế của hai biểu thức bằng nhau.
HS: lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét bài đúng sai.
GV: Để chọn được các ý đúng ta cần phải làm gì?
HS: Khai phương một tích.
I - Bất đẳng thức:
Bài 12 (SBT - 5) 
Tìm x để biết thức sau có nghĩa.
a, có nghĩa khi -2x + 3 0
 -2x -3 x -
Với x - thì có nghĩa .
c, có nghĩa khi 
có nghĩa khi và chỉ khi x + 3 > 0 x > -3
với x > -3 thì có nghĩa.
d, có nghĩa khi 
có nghĩa khi x2 + 6 < 0 do x2 + 6 không ân với mọi giá trị của x, nên luôn luôn
không có nghĩa với mọi giá trị của x. 
Bài 16 (SBT - 5)
 Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x.
a, xác định khi 
(x - 1)(x - 3) 0 thoả mãn một trong hai trường hợp sau.
 * x - 1 0 ; x - 3 0 
x 1; x 3 Vậy x 3.
* x - 1 ; x - 3
x 1 và x 3.
Vậy với x 1 hoặc x 3 thì biểu thức đã cho xá định.
c, xác định khi thoả mãn hai điều kiện sau.
* x - 2 0 và x + 3 > 0 vậy x thoả mãn đồng thời hai đẳng thức. x 2 và x > -3.
Vậy x 2 .
* x - 2 và x + 3 < 0 vậy x thoả mãn đồng thời hai đẳng thức. x 2 và x < -3.
 Vậy x < -3.
Vậy với x 2 hoặc x < -3 thì được xác định.
II - Bất phương trình.
Bài 14 (SGK - 11)
Phân tích thành nhân tử.
b, x2 - 6 = x2 - ()2 = 
d, x2 - 2x + 5=
 (x - )2
Bài 15 (SGK - 11) 
Giải các phương trình sau.
a, x2 - 5 = 0
 x2 - ()2= (x - )(x + ) =0
 x = hoặc x = -
Phương trình có nghiệm là x = , x = -
b, x2 - 2x + 11= 0
 ( x - )2 = 0
a x - = 0 
 x = 
Phương trình có nghiệm x = 
Bài 21 (SGK - 15)
Khai phương tích 12 . 30 . 40 được
A: 1200 B: 120 C:12 D:240
Chọn B: 120
 IV - Dặn dò (5 phút)
 - Về nhà xem lại các bài đã chữa.
 - Thống kê lại các dạng bài chưa hiểu.
 Tuần 3 Ngày soạn: 03/9/2009
 Tiết 3 Ngày dạy : 04/9/2009
Luyện tập đơn giản biểu thúc chứa căn thức bậc hai
 I - Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu hơn nữa về các dạng biểu thúc chứa căn thức bậc hai.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán của học sinh.
 - Cẩn thận khi làm bài.
 II - Chuẩn bị:
 Thước, các dạng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
 III - Tiến trình dạy học:(40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
 bài 11 (SGK -11)
GV gọi hai HS lên bảng làm, HS còn lại làm tại lớp.
Hãy nhận xét bài làm trên bảng ?
=> Nhận xét.
 bài 12 (SGK - 11).
 Hãy nêu yêu cầu của bài ?
 xác định khi nào ?
Trả lời: Khi a 0.
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở.
GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
Rút gọn biểu thức sau như thế nào?
HS thực hiện.
 Hãy làm bài 26 - SGK ?
? Hãy so sánh và .
TL: Có thể HS đưa cách làm khác.
GV hướng HS làm theo cách bên.
Điều đó còn đúng với hai số a,b >0?
HS : đúng.
Hãy nêu cách giải mỗi phương trình?
HS trả lời
- GV gọi hai HS lên bảng làm, còn dưới lớp hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS nhận xét. 
=> Nhận xét.
? Bạn đã áp dụng những quy tắc nào để giải các phương trình trên?
HS trả lời
- GV chú ý cho HS x2 = a thì x = a.
 Muốn rút gọn biểu thức đó ta cần áp dụng quytắc nào?
HS: và .
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
=> Nhận xét.
 - GV chốt điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- Tương tự về nhà làm các phàn còn lại.
 Hãy làm bài 35a) - SGK ?
 Nêu cách làm bài tập này ?
HS: Có thể bình phương hai vế.
 Giải PT dạng như thế nào ?
- GV gọi HS lên làm, nhận xét
1- Bài 11(SGK- 11) Tính
a) 
= 
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
d) = .
2.Bài 12- SGK(11).
a) .
Ta có có nghĩa 2x + 7 0
 2x -7 x -.
Vậy với x - thì căn thức sau có nghĩa.
c) có nghĩa khi
Với x > 1 thì căn thức sau có nghĩa
3 Bài 20 (SGK - 15)
 Rút gọn biểu thức sau 
Giải
= || = với a 0
4- Bài 26 (SGK-16).
a) So sánh và .
Giải
Ta có: ()2 = 25 + 9 = 34.
 ()2 = 
= 25 + 9 + 5.3 = 34 + 15.
Vậy < .
Bài 30c(SGK - 19) rút gọn biểu thức
Giải
5-Bài 33-SGK(19): Giải Phương trình.
a) 
 x = 5.
Vậy x= 5.
d) 
 x2 = 10 
Vậy x = hoặc x = - .
6- Bài 34- SGK(19): Rút gọn.
a) ab2. với a < 0, b 0.
Ta có: ab2. = ab2. 
= ab2. = ab2. = .( vì a < 0)
7- Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết:
a) 
* x - 3 = 9 nếu x - 3 0 ax 3
* -(x - 3) = 9 nếu x - 3 < 0 a x < 3
 Thoả mãn 
Vậy x = 12 hoặc x = -6.
 IV - Dặn dò (5 phút)
 - Về nhà xem lại các bài đã chữa.
 - Thống kê lại các dạng bài chưa hiểu.
 Tuần 4 Ngày soạn: 10/9/2009
 Tiết 4 Ngày dạy : 11/9/2009
Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
I - Mục tiêu.
 - Củng cố và khắc sâu hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Học sinh có kĩ năng áp dụng các hệ thức vào giải các bài tập, và vào uứng dụng thực tế hàng ngày.
 - cẩ thận, chính xác.
II - chuẩn bị: thước, êke.
III - Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động một 20'
- GV gọi HS đọc đề bài 6 - SGK.
 Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán?
- HS vẽ hình ghi GT, KL.
 Bài cho biết yếu tố nào?
HS: b' = 1; c' = 2 => a =3
 Muốn tính được cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào?
TL: b2 = a. b' ; c2 = a.c'
- GV gọi HS lên làm 
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Học sinh quan sát hình 6 SGK
Theo định lí Pitago có gì?
HS tính.
Khi tính được cạnh huyền thì tính x và y 
Hoạt động 2 (22')
GV học sinh quan sát hình 7 SGK rồi lên bảng tính
 x và y?
GV cho HS nhận xét bài làm đúng, sai, áp dụng đúng công thức đã học chưa?
- GV gọi HS đọc đề bài 9 - SGK.
 Hãy vẽ hình ghi GT, KL ?
-GV gọi một HS lên vẽ hình.
- HS khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở
=> Nhận xét.
 Tam giác DIL cân khi nào?
 HS: DI= DL.
 Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào?
GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
DIL cân
DI = DL
ADI = CDL
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Muốn chứng minh tổng 
? Nếu thay DI = DL trong tổng thì ta có điều gì?
Có thể HD thêm:
? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào?
 TL: = 
? Tổng này có thay đổi không? Vì sao?
TL:
- GV gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Các hệ thức về cạnh và đường cao
1- Bài 6 - SGK ( 69 ).
GT: ABC , ; AH BC 
 BH = 1; CH = 2.
KL: AB = ? ; AC = ?
Chứng minh.
Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3.
Mà: AB2 = BH. BC = 1. 3 = 3.
=> AB = .
AC2 = HC. BC = 2. 3 = 6
=> AC = .
Bài tập 1 (SBT - 89)
Hãy tính x và y trong các hình sau
 Giải
a, áp dụng định lí Pitago
có (x + y)2 = 52 + 72
x + y = 
 áp dụng b2 = ab', c2 = ac' có
Các hệ thức về hình chiếu 
Bài 4 (SGK - 69) 
 Tính x
áp dụng công thức h2 = b'c'
a x = 22 : 1 = 4
 x = 4
Tính y 
áp dụng công thức c2 = ac'
a y2 = (1 + x) x = 5 . 4 = 20
 y = 
 b' = 52 : a x = 
3- Bài 9 - SGK ( 70 ).
a) DIL cân.
Xét ADI và CDL có:
 (gt )
AD = CD ( gt )
 ( cùng phụ với góc IDC )
=> ADI = CDL ( g-c-g)
=> DI = DL.
Hay DIL cân tại D.
b) không đổi.
Ta có: = ( 1 )
Xét DKL có , DC là đường cao, nên: = ( 2 )
Từ (1) và (2) , suy ra:
 = 
Do DC không đổi nên không đổi.
Vậy không đổi.
IV - Dăn dò: 3'
- Về nhà học bài, thống kê những bài chưa hiểu.
- Xem lại bài đã chữa.
 Tuần 5 Ngày soạn: 17/9/2009
 Tiết 5 Ngày dạy : 18/9/2009
 Luyện tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn
 I - Mục tiêu:
 - HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí.
 - HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ.
 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 - Rèn kĩ năng dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó và kĩ năng biến đổi toán học.
II - Chuẩn bị:+ Thước, máy tính.
 + Bài tập về nhà.
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt đông 1
- GV gọi HS đọc đề bài 15 - SGK
 HS đọc bài.
 Hãy vẽ hình ghi GT,KL của bài toán.?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
 Có những cách nào để tính các tỉ số lượng giác của góc C?
HS: Tính theo định nghĩa
 Tính theo định nghĩa cần biết gì?
HS: Biết các cạnh của tam giác.
 Còn có cách làm nào khác không?
HS: Dựa vào bài tập 14
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (5')
HS làm theo nhóm.
- GV thu bài của các nhóm chiếu lên màn hình
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm
* Chú ý khi sử dụng kết quả bài 14 phải chứng minh.
HS áp dụng tỉ số hàn số để tính.
sin= sin = 
cos= cos = 
tg= tg = 
cotg = cotg = 
* sin= cos tg = cotg
 cos= sin cotg= tg
HS đọc đề bài 16, vẽ hình rồi tính cạnh đối diện với góc 60 độ?
Cạnh ứng với góc 60 độ la canh nào.
HS: AB 
 Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
HS suy ghĩ cách tính.
- Tính theo hàn số lượng giác hay theo pitago.
HS tính .
AC = 0,9
BC = 1,2
Tính tỷ số lượng giác của góc A và góc B
HS tính.
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
2- Bài 15 - SGK (77 ).
GT: ABC, , cos B = 0,8
KL: sin C , cos C, tg C, cotg C.
Giải.
+ Vì góc B, góc C là hai góc phụ nhau
=> sinC = cos B = 0,8
+ Ta có: 
sin2C + cos2C = 
= 
=> cos2C = 1 - sin2C = 1- 0,82 = 0,36.
=> cosC = 0,6 ( vì cosC > 0 )
+ tgC = 
+ cotg = 
Bài 24 SBT - 92
Giải
a, Theo định tỷ số lượng giác của góc nhọn có: tg = 2,5 cm.
b, áp dụng định lí pi ta go có.
BC2 = AC2 + BA2 = 2,52 + 62 
 = 6,25 + 36 
 BC = 6,5 
BC = 6,5 cm.
bài 16 SGK - 77
Bài giải:
rABC có = 90o nên AM = 
xét rAMC có MA = MC =4
arAMC đều.aAC = 4.
Theo định lí Pitago có
AB2 = BC2 - AC2 = 82 - 42 = 64 - 16 = 48
AB = = 4
Bài 11 SGK - 76
Giải: Theo Pitago có: AB = dm
Sin B = 
cos B = 	
tg B = 	
cotg B = 
Vì góc A và góc B phụ nhau nên ta có.
 sin A = cos B = ; cos A = sin B = 
 tg A = cotg B = ; cotg A = tg B = 
Hoạt động 2: Dặn dò.
- Thống kê lại các dạng bài chưa hiểu.
- Xem lại các bài đã chữa.
 Tuần 6 Ngày soạn: 24/9/2009
 Tiết 6 Ngày dạy : 25/9/2009
	 Luyện tập Một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
I - Mục tiêu:
Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một s ...  nội tiếp đường tròn.
b, Xét tan giác AEB có (a)
 Xét tan giác ADB có (a)
Vậy tư giác AEDB có góc E và góc D cùng nhìn cạnh huyền AB dưới một góc vuông, suy ra tứ giác AEDB nội tiếp hay bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.
c, Xét tan giác BEC có (a) 
 Theo giả thiết tan giác cân ABC có AB = AC , nên AD là đường trung tuyến của tan giác ABC (tính chất). Vậy DB = DC = DE (định lý)
hay: ED = BC.
d, Xét tan giác BDE có DB = BE (c) nên tan giác BDE cân tại D. 
 (1)
 Xét tan giác OHE có OH = OE = R nên tan giác OHE cân tại O.
(2)
mà Đối đỉnh (3)
Tam giác BDH có nên (4)
Từ(1),(2),(3),(4)Có: 
nên OEED hay DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Bài 60 tr 90 SGK.
 K
Cho hình vẽ, chứng minh QR // ST.
Chứng minh.
Ta có = 1800 ( hai góc kề bù) mà = 1800 ( tính chất của tg nội tiếp) (1).
Chứng minh tương tự ta có (2) và (3) . 
Từ (1), (2), (3) 
 QR // ST.
IV- Củng cố dặn dò: (2 phút)
	- ôn lại các dạng bài toán trong tiết học.
	- Về nhà học bài, tiết sau luyện tập tứ giác nội tiếp.
Tuần 37	
Tiết 34
 Ngày soạn: 10/5/2010
 Ngày dạy: 11/5/2010
Luyện tập chứng minh tứ giác nội tiếp
A - Mục tiêu:
	- Củng cố và khắc sâu cho học sinh về tứ giác nội tiếp.
	- Học sinh áp dụng kiến thức vào làm baì tập.
	- Cẩn thận, chính xác.
B - Chuẩn bị:
	- GV: Thước, compa.
	- HS: Thước, compa.
C - Tiến trình dạy học.
	I - ổn định lớp: (1 phút)
	II - Kiểm tra: (5 phút) Để một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn cần thỏa mãn một trong những điều kiện nào?
	III - Tiến trình dạy học: (37 phút)
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: HS đọc đề bài, vẽ hình, chứng minh bài toán.
GV: Để chứng minh một tứ giác nội tiếp ta làm thế nào?
GV: Nhận xét?
GV: Học sinh lên bảng chứng minh.
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: HS đọc đề bài, vẽ hình, chứng minh bài toán.
GV: Để chứng minh một tứ giác nội tiếp ta làm thế nào?
GV: Nhận xét?
GV: Học sinh lên bảng chứng minh.
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
HS: Vẽ hình.
HS: Dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
HS: 
HS: Vẽ hình.
HS: Vẽ hình.
HS: Dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
HS: chứng minh ED // NM.
Bài toán 1 Cho tứ giỏc ABCD nội tiếp đường trũn (O). S là điểm chớnh giữa của cung AB, SC và SD cắt AB tại E và F.
Chứng minh tứ giỏc CDFE nội tiếp.
DE và CF kộo dài cắt (O) lần lượt tại M và N. Chứng minh OS MN.
Giải
a) Xột tứ giỏc CDFE, cú:
Vậy 
Do đú tứ giỏc CDFE nội tiếp (vỡ cú tổng hai gúc đối bằng 1800) 
b) Vỡ tứ giỏc CDFE nội tiếp
Nờn (cựng chắn ) 
 của đường trũn (O)
Do đú OS MN. 
 Bài toán 2:
	Cho tam giỏc ABC nhọn nội tiếp đường trũn (O) , BD và CE là 2 đường cao của tam giỏc ABC. BD và CE cắt đường trũn (O) lần lượt tại M và N .
Chứng minh : Tứ giỏc BEDC nội tiếp 
Chứng minh: DE // MN
 Giải
a) Xột tứ giỏc BEDC cú :
 (do CE là đường cao
của ABC)
 (do BD là đường cao của ABC)
Do đú 2 điểm E, D cựng nhỡn BC dưới 1 gúc 90
Nờn 2 điểm E, D thuộc đường trũn đường kớnh BC 
Vậy tứ giỏc BEDC nội tiếp đường trũn đường kớnh BC
b)Vỡ tứ giỏc BEDC nội tiếp đường trũn đường kớnh BC
 nờn (2 gúc nội tiếp cựng chắn cung CD) 
mà (2 gúc nội tiếp cựng chắn cung MC) 
IV- Củng cố dặn dò:(2 phút)
	- ôn lại các dạng bài toán trong tiết học.
	- Về nhà học bài, tiết sau luyện tập đại số.
Tuần 38	
Tiết 35
 Ngày soạn: 17/5/2010
 Ngày dạy: 18/5/2010
Luyện tập Đại số
A. Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức về hàm số, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập.
- Cẩn thuận, chính xác.
b- chuẩn bị:
	Giáo viên: Thước thẳng.
	Học sinh: Thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:( 1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ.
	III. Dạy học bài mới:(40 phút).
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 trường hợp.
Dưới lớp làm ra giấy trong.
Kt hs làm bài.
Chiếu 4 bài làm lên mc.
Nhận xét?
KL nghiệm của hpt ban đầu?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Quan sát sự thảo luận của hs.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV chốt lại cách làm.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs phân tích VT thành nhân tử?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng giải 2 phương trình tìm được.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Nhận xét?
Gv nhận xét, chốt lại cách làm.
GV: Để giải phương trình ta làm như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Phương trình có mấy nghiệm.
 trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối sảy ra trường hợp nào.
Nhận xét.
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
1 hs trả lời: nghiệm của phương trình đã cho là.
Nhận xét.
Bổ sung.
Tính 
Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Thảo luận theo nhóm.
Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
Nhận xét.
Bổ sung.
Nắm cách làm của dạng toán.
đưa về phương trình tích.
Nhận xét.
1 hs đứng tại chỗ phân tích VT thành nhân tử.
1 hs lên bảng giải phương trình.
Nhận xét.
Bổ sung.
Thực hiện các phép nhân: x(x + 5) và (x + 1)(x + 4).
Nắm cách làm của dạng toán.
HS: đặt rồi đưa về dạng hệ phương trình rồi giải.
HS: Trả lời.
Bài 9 tr 133 sgk. Giải hệ phương trình:
a) 
*) Xét y 0 ta có 
*) Xét y < 0 ta có 
 Hệ phương trình có hai nghiệm là:
 hoặc 
Bài 13 tr 150sbt. Cho phương trình
 x2 - 2x + m = 0.
Ta có ’ = (-1)2 - m = 1 - m.
a) Để phương trình có nghiệm 
 ’ 0 1 - m 0 m 1.
Vậy với m 1 thì phương trình có nghiệm.
b) Để phương trình có hai nghiệm dương
 0 < m 1.
Vậy với 0 <m1 thì pt có 2 nghiệm dương.
c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0
 m < 0.
Vậy với m < 0 thì pt có hai nghiệm trái dấu.
Bài 16 tr 133 sgk. Giải các phương trình:
2x3 - x2 + 3x + 6 = 0
 2x3 + 2x2 - 3x2 - 3x + 6x – 6 = 0
 (x + 1) (2x2 - 3x + 6) = 0
Giải pt (*) ta có x = -1
Giải pt (**) ta có pt vô nghiệm.
KL: PT đã cho có nghiệm x = -1.
x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*)
 (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12.
đặt x2 + 5x = t ta có pt t(t + 4) = 12
 t2 + 4t - 12 = 0.
Giải pt ta có t1 = 2, t2 = -6.
Với t1 = 2 ta có x2 + 5x - 2 = 0 (1).
Với t2 = -6 ta có pt x2 + 5x + 6 = 0 (2).
Giải phương trình(1), phương trình(2) nghiệm của phương trình đã cho.
(học sinh tự giải).
Bài toán: Giải phương trình
; Đặt 
a2 - a(4 - a) + (4 - a)2 = 7
a2 - 4a + a2 + 16 - 8a + a2 = 7
3a2 - 12a + 9 = 0 
Với a = 1 có x = -24
Với a = 3 có x = 2
 IV. Củng cố (2 phút)
Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ.
Cách giải các dạng toán trong tiết?
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	Xem lại cách giải các bài tập.
Tuần 38	
Tiết 36
 Ngày soạn: 18/5/2010
Ngày dạy: 19/5/2010
Luyện tập hình học
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong năm.
Tạo cho học sinh kỹ năng chứng minh, tính toán hình học.
áp dụng công thức vào việc giải toán.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc.
Học sinh: Thước thẳng, com pa. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Chứng minh tứ giác A, H, E, C cùng thuộc đương tròn như thế nào?
HS: Chứng minh tứ giác A, H, E, C nội tiếp. 
HS lên bảng thực hiện.
GV: HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Chứng minh CH là phân giác của góc ACB như thế nào?
HS: Chứng minh hai góc ACD và góc DCE bằng nhau.
HS lên bảng thực hiện.
GV: HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét nếu cần.
GV: Tính diện tích giới hạn bởi CA, CH và cung nhỏ AH như thế nào?
HS: Tính hai tam giác COH và hình quạt AOH.
HS: Lên bảng tính.
GV: HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét nếu cần.
Bài 1: Cho vuụng tại A (AB < AC), đường cao AH. Trờn đoạn thẳng HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE AD (E AD).
	Chứng mớnh : AHEC nội tiếp ?
	Chứng minh : AB là tiếp tuyến của đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc AHEC ?
	Chứng minh rằng CH là tia phõn giỏc của gúc ACE ?
	Tớnh diện tớch hỡnh giới hạn bởi cỏc đoạn thẳng CA, CH và cung nhỏ AH của đường trũn ngoại tiếp tứ giỏc AHEC. Biết: Ac = 6cm, gúc ACB bằng 300
Giải
AHEC nội tiếp ?
Ta cú AH BC(gt) 
 (gt)
Suy ra : 	
Nờn A, H, E, C cung thuộc đường trũn đương kớnh AC.
Vậy : AHEC nội tiếp.	
b) Do AC AB (gt), suy ra AB là tiếp tuyến đường trũn đương kớnh AC	.
c) Ta cú (Phụ nhau)
Mà : BH = AD (gt), suy ra AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến. 
Nờn: cõn tại A 	
Mặt khỏc : (đối đỉnh)
Mà : (Phụ nhau) 	
Vậy: Hay CH là tia phõn giỏc của 	
d) Gọi O là tõm của đường trũn đường kớnh AC.
Diện tớch giới hạn bởi CA, CH và cung nhỏ AH là:
S = ;
 (do 	
OA = OH và nên tam giác AOH điều có 	
 Vậy : S = .	
IV. Củng cố (2 phút)
Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ.
Cách giải các dạng toán trong tiết?
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	Xem lại cách giải các bài tập.
Tuần 38	
Tiết 37
 Ngày soạn: 19/5/2010
Ngày dạy: 20/5/2010
Luyện tập hình học
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong năm.
Tạo cho học sinh kỹ năng chứng minh, tính toán hình học.
áp dụng công thức vào việc giải toán.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc.
Học sinh: Thước thẳng, com pa. 
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp: (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán?
HS: Nhận xét.
GV: Bổ xung nếu cần.
GV: Để chứng minh được hai tứ giác ABEF và DCEF nội tiếp ta làm thế nào?
HS: Dựa vào dấu hiệu nhận biết.
HS: Chứng minh.
GV: Bổ xung nếu cần.
GV: làm thế nào chứng minh được CA là phân giác của góc BCF?
HS: Chứng minh góc BCA bằng góc ACF.
GV: HS lên bảng thực hiện.
GV: Để chứng minh được tứ giác BCMF nội tiếp ta làm thế nào?
HS: Dựa vào dấu hiệu nhận biết.
HS: Chứng minh.
GV: Bổ xung nếu cần.
Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk.
Nêu cách làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 14: SBT - 152
a, Tứ giác ABEF có (chẵn nửa đường tròn) có (gt) Vậy nên nội tiếp được đường tròn.
Tương tự tứ giác DCEF nội tiếp được đường tròn.
b, Có (1)
 (2)
Từ (1) và (2) có : = (= ).
Vậy CA là phân giác của góc BCF.
c, Xét tam giác EFD có F vuông, mà ME = MD theo đề bài nên MD = MF. Vậy tam giác MFD cân tại M. . 
 Vậy .
 = nên tứ giác BCMF có góc C và góc M cùng nhìn cung BF dưới một góc nên tứ giác BCMF nội tiết đường tròn.
Bài 42 tr 130 sgk. 
a) Thể tích của hình nón là:
Vnón = 
= 
= 132,3 (cm3)
Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h2 
= .72.5,8 
= 284,2 (cm3) 
Thể tích của hình là:
V = Vnón + Vtrụ = 1332,3 + 284,2 
= 416,5 (cm3)
IV. Củng cố (2 phút)
	Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ.
	Cách giải các dạng toán trong tiết?
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	Xem lại cách giải các bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctc toan 9 2009-2010.doc