Bài soạn Hình học 9 - Tiết 25, 26

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 25, 26

I. Mục tiêu.

- HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.

II. Chuẩn bị

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 Ngày soạn 28 /10 / 2010
Tiết 25 
 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN
I. Mục tiờu.
- HS nắm được ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, cỏc khỏi niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lớ về tiếp tuyến. Nắm được cỏc hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn ứng với từng vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
- HS biết vận dụng cỏc kiến thức được học trong giờ để nhận biết cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
- Thấy được một số hỡnh ảnh về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn trong thực tế.
II. Chuẩn bị
 * GV: Com pa, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 13 ; 17 .
 * HS: Com pa, thước thẳng , ôn lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng .
III. Tiến trỡnh 
Hãy nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
Đặt vấn đề : Hai đường thẳng bất kỳ có thể xẩy ra 1 trong 3 quan hệ vị trí .
Hình ảnh vị trí của mặt trời với đường viền chân trời cũng cho ta 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?
Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
Hãy làm ?1 
Hs thảo luận theo nhóm .
Đại diện 1 nhóm lên bảng thục hiện 
Đại diện nhóm khác nhận xét 
Gv nhận xét cho điểm nhóm .
Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình mô tả vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròncắt nhau ?
 1 hs lên bảng vẽ .
 1 hs khác nhận xét .
H: Nếu đường thẳng a không đi qua tâm O thì so sánh OH và R như thế nào ?Nêu cách tính AH, HB theo R và OH .
 1 hs trả lời 
Nếu OH tăng thì AB cũng giảm đi đến khi AB = O hay A = B thì OH bằng bao nhiêu ?
 1 hs trả lời 
H: Lúc đó (o) và a có mấy điểm chung 
 1 hs trả lời 
Gv cho hs đọc tìm hiểu SGK 
H: Lúc đó đường thẳng và đườgn tròn có mấy điểm chung ?
 1 hs trả lời 
Gv yêu cầu h s lên bảng vẽ hình . 
 1 hs nhận xét hình vẽ 
Gv: Lúc đó a gọi là tiếp tuyến của đường tròn O H: Điểm chung duy nhất gọi là gì ?
 1 hs trả lời .
H: Em có nhận xét gì về vị trí của OC đối với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH ?
 1 hs trả lời 
Gv yêu cầu hs đọc nghiên cứu SGk 
H: Khi nào đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn?
 1 hs trả lời .
 => Tinh chất cơ bản 
H: Lờy ví dụ về 2 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có trong thực tế ?
 1 hs trả lời 
H: Khi đường thẳng a và đườgn tròn không có điểm chung ,hãy so sánh OH với R ?
 1 hs trả lời 
I. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
?1. 
TL: Nếu đường thẳng và đường trũn cú 3 điểm chung trở lờn thỡ đường trũn đi qua ba điểm thẳng hàng, điều này vụ lớ.
1. Đường thẳng và đường trũn cắt nhau.
 a A
B
 A
a
a, 
B
+ Đường thẳng a đi qua O
cú OH = 0 < R
+ Đường thẳng a khụng đi qua O
cú OH < OB hay OH < R
OH ^ AB nờn 
AH = HB=
Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc nhau.
a
C ºH
* Định lí ( SGK – 108 ) 
3. Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau
a
H
Hoạt động 2 :
GV: Nếu đặt OH = d , ta có kết luận sau :
 1 hs đọc kết luận SGK 
Gv đưa sẵn bảng phụ ghi nội dung :
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
Số điểm chung 
Hệ thức giữa d và R 
 1 hs trình bày 
Gv treo bảng phụ ghi ?3 ; hs cùng làm .
 1 hs đứng tại chỗ làm ?3 
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs lên bảng trình bày bài làm 
 1 hs khác nhận xét .
Gv nhận xét cho điểm .
H: Giải bài tập ?3 các em đã vận dụng những kiến thức nào ?
 1 hs trả lời .
II. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 
?3
a
B
C
Giải.
a, Đường thẳng a cắt 
đường trũn (O) vỡ:
ị d < R
d = 3 cm 
R = 5 cm
b, Xột D BOH ( H = 900) theo định lớ Py-ta- go OB2 = OH2 + HB2 
ị HB = = 4 ( cm)
ị BC = 2 .4 = 8 ( cm)
Củng cố:
 Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn bài 17 ( 109) điền vào chỗ trống ....
Các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , vận dụng để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .
 D . Hướng dẫn về nhà 
 Học kỹ các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? nắm chắc các hệ thức liên hệ 
Tìm trong thực tế các hình ảnh thể hiện mối liên hệ giữa đường thẳng và đường tròn .
 Làm tiếp các bài tập 18 ; 19 ; 20 ( 110 – SGK )
 Ngày soạn 28 /10 / 2010
Tiết 26
 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN
I. Mục tiờu
- HS nhận biết cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
- HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trũn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bờn ngoài đường trũn.
- HS biết vận dụng cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập tớnh toỏn và chứng minh.
- Rèn cho hs kỹ năng vẽ tiếp tuyến của đường tròn .
- Phỏt huy trớ lực của HS.
B. Chuẩn bị
 * GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ vẽ hình 75 .
 * HS: Thước thẳng, compa , ôn tập kn tiếp tuyến của đường tròn ; tính chất của tiếp tuyến . 
III. Tiến trình :
Bài cũ :
 Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , viết các hệ thức liên hệ tương ứng ?
Thế nào là 1 tiếp tuyến của đường tròn ? Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất cơ bản nào ?
Đặt vấn đề :
 Qua tiết học 25 các em đã biết cách nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn . Ngoài cách nhận biết nêu trên các em còn có cách nhận biết nào khác => bài mới .
Bài mới :
Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
Cho (O) ,điểm C ẻ (O) .Qua C vẽ đường thẳng a ^ OC .
Gv vẽ hình , hs vẽ vào vở .
H: Đường thẳng có phải là tiếp tuyến của ( O ) không ? Vì sao ?
 1 hs trả lời .
H: Vậy khi nào đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ?
 1 hs trả lời => dấu hiệu 1
H: So sánh đoạn OC ở hình vẽ trên với bán kính => Kết luận 
 1 hs trả lời 
H: Khi k/c từ O -> bằng bán kính thì em kết luận gì về mối quan hệ của với (O)
 1 hs trả lời => định lí .
GV yêu cầu hs vận dụng 2 dấu hiệu nhận nbiết vào làm ?1 
 ?1 cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Hs lên bảng trình bày bài làm .
Cả lớp làm nháp 
 1 hs khác nhận xét bài làm 
Gv nhận xét cho điểm .
I. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
a
C
DH1: 	C	 => là tiếp tuyến của ( O )
DH2: K/c từ tâm đến đường thẳng bằng bán kính => là tiếp tuyến của đường tròn .
* Định lí ( SGK – 10 )
?1.
GT Cho DABC, AH ^BC
KL BC là tiếp tuyến của ( A; AH)
B
H
C
A
Chứng minh
BC ^ AH tại H, AH là bỏn kớnh của đường trũn nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn.
Hoạt động 2: áp dụng 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài toán SGK 
H: Qua bài toán SGK đã dựng được những tiếp tuyến nào ? Nêu cách dựng 2 tiếp tuyến của A đối với (O)
 1 hs trả lời .
Yêu cầu hs lên bảng vẽ tiếp tuyến của (O) từ A đến (O)
Và chứng minh cách dựng trên là đúng 
 1 hs lên bảng 
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs khác nhận xét 
H: Bài toán có mấy nghiệm hình ?
 1 hs trả lời 
Gv: Nhắc lại các cách dựng tiếp tuyến với 1 đường tròn trong 2 trường hợp .
II. áp dụng 
Bài toán SGK 
Chứng minh
DAOB cú trung tuyến BM = nờn = 900
ị AB ^ OB tại B ị AB là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh tương tự AC là tiếp tuyến của (O)
Gv yêu cầu hs cả lớp làm bài tập 21 
Vào nháp 
 1 hs lên bảng điền 
1 hs khác nhận xét 
 Gv nhận xét cho điểm .
III. Luyện tập 
B
C
A
Xột DABC cú AB = 3; AC = 4; BC = 5
cú: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2
ị = 900 ( Theo định lớ Py-ta-go đảo)
ị AC ^ BC tại A
ịAC là tiếp tuyến của đường trũn (B; BA).
. C. Củng cố :
 Qua bài học hôm nay các em cần nắm vững các kiến thức co bản nào ?
 Nêu các cách nhận biết tiếp tuyến của đường tròn .
 Cách vẽ tiếp tuyến tại một điểm trên đường tròn , ngoài đường tròn .
Hướng dẫn về nhà .
 Về nhà học thuộc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn .
 Làm bài tập 22 ; 23 ; 24 ( 111)
 Cần Kiệm ngày ....tháng .....năm 2010
 Xét duyệt của nhà trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 Tiet 25 26.doc