Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ

§1. CĂN BẬC HAI.

I. MỤC TIÊU.

 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

 Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

 Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 GV + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi.

 HS:+ Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)

 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.

 

doc 113 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1, tiết 1
Ngaøy soaïn: 23/08/2008
Ngaøy daïy: 25/08/2008
	CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI_CĂN BẬC BA
	§1. CĂN BẬC HAI.
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi. 
HS:+ Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. 1 CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (14’)
- Gv giôùi thieäu qua chöông I vaø phöông phaùp hoïc moân toaùn 9.
- GV: Hãy nêu căn bậc hai số học của một số a không âm.
 Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ?
ĐỊnh nghĩa:
Với số dương a, số được gọi là 
căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?
Tại sao số âm không có căn bậc hai?
Chú ý:
VD1: (SGK)
- GV yêu cầu HS làm 
Yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9?
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với ) như SGK.
GV ghi định nghĩa và tóm tắt 
GV: yêu cầu HS làm câu a HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại.
Câu c và d, hai HS lên bảng làm.
GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
- Phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm?
GV lưu ý HS, Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó.
GV yêu cầu HS làm 
Giới thiệu cách khai phương bằng máy tính bỏ túi, yêu cầu HS thực hiện khai phương rồi đọc kết quả.
- HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 
Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là và 
Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2.
- Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. (
- Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm.
HS nêu miệng:
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là 
HS: nghe GV giới thiệu định nghĩa và nhắc lại, ghi lại tóm tắt định nghĩa cách viết hai chiều.
HS: làm bài
b) 
c) 
 Căn bậc hai số học của một số không âm có giá trị là một số, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau.
HS Trả lời miệng:
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1.
Hoạt động 2. 2.SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (12’)
GV: Ta đã biết ở lớp 7 “Với các số a, b không âm, Nếu a < b thì ”
Hãy lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó.
GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, bnếu thì a < b.
Từ đó GV nêu định lí 5 SGK
GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK.
GV yêu cầu HS làm 
So sánh a) 4 và 
 b) và 3
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK.
Yêu cầu HS làm bằng hoạt động nhóm
Tìm số không âm biết: 
a) 
b) 
GV kiểm tra các hoạt động của nhóm nhận xét ghi điểm.
HS lấy ví dụ chẳng hạn:
9 < 16 thì 
ĐỊNH LÍ: 
Với mọi số a và không âm, ta có 
HS đọc Ví dụ 2 SGK
Hai HS lên bảng làm 
a) 16 > 15
HS đọc ví dụ 3 SGK
HS làm trên bảng nhóm
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (12’)
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a.
Cho HS làm bài tập 1(SGK)
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
121 ; 144 ; 169 ; 225 ; 256 ; 324 ; 361 ; 400.
Hãy nêu cách so sánh hai số có căn bậc hai ?
Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK)
So sánh a) 2 và ; b) 6 và 
HS nhắc lại định nghĩa nêu tóm tắt kí hiệu
HS trả lời miệng các kết quả
- Ta so sánh hai số dưới dấu căn rồi kết luận.
2HS nêu miệng bài làm GV ghi lại
	4. Hướng dẫn về nhà. (3’)
	- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của , phân biệt với căn bậc hai của số a không âm.
	- Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các áp dụng.
	- Bài tập về nhà số 2c ; 4 tr 6,7 SGK
	- Ôn định lí Pi-ta-go và qui tắt tính giá trị tuyệt đối của một số.
	- Đọc trước bài mới “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức ”
	IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Tuần 1, tiết 2
Ngaøy soaïn: 23/08/2008
Ngaøy daïy: 25/08/2008
§2. CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS + Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiệ có nghĩa) của 
 + Biết cách chứng minh định lí 
Kỹ năng: + Thực hiện tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A không phức tạp.
 + Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ viết sẵn các bài tập, chú ý
HS: + Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắt tính giá trị tuyệt đối của một số.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a. Viết dưới dạng kí hiệu.
Điền Đ, S vào ô trống
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 
b) c) 
d) 
HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học.
Chữa bài tập số 4 tr 7 SGK.
Tìm x không âm, biết:
HS 1: Phát biểu định nghĩa SGK.Viết: 
Làm bài tập trắc nghiệm
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S ()
HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí
Viết: với a, b , 
Làm bài tập
Bài mới
	¯Giới thiệu vào bài (1ph) Để tìm hiểu căn thức bậc hai của một biểu thức xác định khi nào, làm thế nào tính được căn bậc hai của một biểu thức, tiết học này sẽ giúp ta điều đó 
	¯ Các hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. CĂN THỨC BẬC HAI (10’)
GV yêu cầu HS đọc và trả lời 
 Vì sao 
GV giới thiệu là căn thức bậc hai của còn là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát” 
GV nhấn mạnh: chỉ xác định được nếu .
Vậy xác định (hay có nghĩa) khi nào?
GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK
Nếu x = 0 , x = 3 thì lấy giá trị nào ?
Nếu x = - 1 thì sao?
GV cho HS làm 
Với giá trị nào của x thì xác định? 
GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 10 SGK
Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
1 HS đọc to 
HS trả lời: 
Trong tam giác vuông ABC: 
1 HS đọc to “Một cách tổng quát”
SGK. Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
HS: xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm.
HS đọc Ví dụ 1 SGK
Nếu x = 0 thì 
Nếu x = 3 thì 
Nếu không có nghĩa.
1 HS lên bảng trình bày 
 xác định khi 
HS trả lời miệng:
Hoạt động 2. HẰNG ĐẲNG THỨC (15’)
GV cho HS làm Treo bảng phụ
Hai HS lên bảng điền
a
-2
-1
0
2
3
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Yêu cầu HS nhận xét bài làm, nêu mối quan hệ giữa 
GV: Từ nhận xét ta có định lí:
Với mọi số a, ta có 
H: Để chứng minh căn bậc hai số học của bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì?
- Hãy chứng minh từng điều kiện trên.
GV treo bảng phụ ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK yêu cầu HS tự đọc.
GV cho HS làm bài tập 7 tr 10 SGK
GV nêu “chú ý” tr10 SGK
giới thiệu Vídụ 4 
b) 
GV hướng dẫn HS thực hiện
HS nêu nhận xét 
Nếu a < 0 thì 
Nếu 
Định lí: Với mọi số a ta có 
Đ: Để chứng minh ta cần chứng minh 
- Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a , ta có với mọi a.
- Nếu 
Nếu a < 0 thì
Vậy với mọi a.
Vài HS đọc to ví dụ 2, ví dụ 3
HS nêu miệng kết quả bài tập 7tr10
a) ; b)
c) 
d) .
ØChú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là: nếu A ≥ 0. 
nếu A < 0
HS ghi chú ý vào vở.
a)HS nghe giới thiệu và ghi bài.
b) HS làm 
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10’)
GV nêu câu hỏi 
+ có nghĩa khi nào?
+ bằng gì ? khi nào , khi A < 0
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK.
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b và d.
HS trả lời.
+ 
+ 
HS hoạt động nhóm làm bài 
Đại diện nhóm trình bày bài làm.
Hướng dẫn về nhà.(3’)
HS cần nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức .
Hiểu cách chứng minh định lí: với mọi a.
Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 13 tr10 SGK. HD: bài 10 biến đổi VT = VP ; Bài 12 d) luôn dương với mọi x
Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Tuần 2, tiết 3
Ngaøy soaïn: 26/08/2008
Ngaøy daïy: 1/09/2008
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức 
Kỹ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của , vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ viết sẵn đề bài tập, chọn hệ thống bài tập tiêu biểu.
HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong trong quá trình luyện tập)
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1’)
	¯ Các hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ (8’)
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: - Nêu điều kiện để có nghĩa.
Chữa bài tập 12(a,b) tr 11 SGK
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
HS2: Điền vào chỗ ()để được khẳng định đúng :
- Chữa bài tập 8(a, b) SGK
Rút gọn các biểu thức sau:
HS3(khá, giỏi): Chữa bài tập 10 tr 11 SGK: Chứng minh : 
GV nhận xét cho điểm
HS lên kiểm tra 
HS1: có nghĩa 
Chữa bài tập
HS2:
- Chữa bài tập 8(a, b) SGK
HS3: Chữa bài tập 10 SGK
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (27’)
GV nêu bài tập 11 SGK. Tính 
 Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính các biểu thức trên?
GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. 
GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày câu c, d
Gợi ý câu d: thực hiện các phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương.
Bài tập 12 tr 11 SGK
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa :
GV gợi ý: - Căn thức này có nghĩa khi nào?
- Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào?
GV: 
Bài tập 13 tr 11 SGK
Rút gọn các biểu thức sau
 với a < 0
 với a < 0
Bài tập 14 tr 11 SGK
Phân tích thành nhân tử.
GV gợi ý HS biến đổi 
d) 
GV nêu bảng phụ bài tập 15 tr11SGK
Giải các phương trình sau 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nửa lớp làm câu a) 
Nửa lớp làm câu b)
GV nhận xét đánh giá và kiểm tra thêm vài nhóm khác.
+ Dạng tính và rút gọn biểu thức
HS trả lời:
Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ.
Hai HS lên bảng trình bày. 
Hai HS khác tiếp tục lên bảng .
+ Dạng tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa 
HS: có nghĩa với mọi x vì với mọi x
Hai HS lên bảng làm
HS trả lời miệng 
HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
Phương trình có hai nghiệm là 
Phương trình có nghiệm là 
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm
Hoạt động 3. CỦNG CỐ (5’)
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậ ... nh của nó chỉ có một ẩn. Một trong các giải pháp đó là qui tắc thế.
	¯ Các hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. QUY TẮC THẾ (10’)
GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1:
Xét hệ phương trình
GV: Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y?
GV: lấy kết quả trên (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào?
GV: Như vậy để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1: Từ một phương trình của hệ (coi là phương trình (1) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia (1’) rồi thế vào phương trình (2) để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn)(2’)
GV: Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào?
Gv: Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I)?
GV: Hãy giải hệ phương mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I) ?
GV: Quá trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Ở bước 2 này ta đã dùng phương trình mới để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ( phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
GV: Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 GV đưa qui tắc lên bảng.
GV: Yêu cầu một HS nhắc lại.
GV: Ở bước 1 các em cũng có thể biểu diễn y theo x.
HS: x = 3y + 2 (1’)
HS: Ta có phương trình một ẩn y
-2.(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
HS: Ta được hệ phương trình (I)
HS: Tương đương với hệ (I)
Vậy hệ(I) có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5)
HS trả lời.
HS nhắc lại qui tắc thế.
Hoạt động 2. ÁP DỤNG (15’)
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
GV: Cho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ phương trình này.GV: Như vậy dù giải bằng cách nào cũng cho ta một kết quả duy nhật về nghiệm của hệ phương trình
GV cho HS làm tiếp ? 1 tr 14 SGK. Giải hệ phương trình bằng phương páp thế (biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai của hệ)
GV: Như ta đã biết giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị thì hệ vô số nghiệm khi hai đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của hai phương trình trùng nhau. Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của hai phương trình song song với nhau.
Vậy giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì ? Mời các em đọc chú ý trong SGK.
GV yêu cấu HS hoạt động nhóm Giải bằng phương pháp thế rồi minh hoạ hình học. Nửa lớp giải hệ 
Nửa lớp còn lại giải hệ 
GV nhận xét các nhóm làm bài 
GV: Rõ ràng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc minh họa bằng hình học đều cho ta một kết quả duy nhất
GV tóm tắt lại giải hệ phương trình bằng phương pháp thế SGK tr 15
HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình (1)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2 ; 1)
HS làm ? 1 
Kết quả: Hệ có nghiệm duy nhất là
 (7 ; 5)
HS đọc chú ý
Kết quả hoạt động nhóm
a) + Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có y = 2x + 3
+ Thế y = 2x + 3 vào phương trình (1) ta có 4x – 2(2x + 3) = -6
 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi . Vậy hệ a, có vô số nghiệm Các nghiệm (x; y) tính bởi công thức.
Minh họa bằng hình học
+ Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất ta được y = 2 – 4x
+ Thế y trong phương trình sau bởi 2 – 4x ta có
8x + 2(2x – 4x) = 1
 8x + 4 – 8x = 1
 0x = -3
Phương trình này không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Minh họa bằng hình học
Hoạt động 4. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10’)
GV: Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập 12 ( b) SGK tr 15
GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá điểm hai HS 
Bài 13 (b) tr 15 SGK
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
GV: Hãy biến đổi phương trình (5) thành phương trình có hệ số là các số nguyên?
Vậy hệ phương trình tương đương với hệ 
Về nhà HS làm tiếp
HS trả lời như SGK tr 13
HS 1: 
Biểu diễn x theo y từ phương trình (1) ta có x = y + 3
Thế x = y + 3 vào phương trình (2) ta có 3(y + 3) – 4y = 2
 3y + 9 – 4y = 2
 -y = -7
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10; 7)
HS 2:
Biểu diễn y theo x từ phương trình (4) ta có y = -4x + 2
Thế y = -4x + 2 vào phương trình (3)
Ta có 7x – 3(-4x + 2) = 5
 7x + 12x – 6 = 5
 19x = 11 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
4.Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Nắm vứng hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Bài tập 12(c), 13, 14, 15 tr 15 SGK
Hai tiết sau ôn tập kiểm tra học kỳ I. Tiết 1: Ôn tập chương I
Lí thuyết: Ôn theo các câu hỏi ôn tập chương I, các công thức biến đổi căn thức bậc hai. Bìa tập 98, 100, 101, 102, 106 tr 19, 20 SBT tập 1
	IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Tuần 17, tiết 34
Ngaøy soaïn: 20/12/2008
Ngaøy daïy: 22/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn. Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Kỹ năng: Luyên tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. 
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán và tư duy lô gích, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 + Thước thẳng, ê ke, phấn màu.
Trò: + Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng số)
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức:(1’)
Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
Bài mới 
	¯Giới thiệu vào bài (1ph)
	Để giúp HS nắm vững các kiến thức đã học ở HKI và vận dụng tốt trong kiểm tra tiết học hôm nay ta ôn tập lại chương I: Căn bậc hai – Căn bậc ba.
	¯ Các hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1.ÔN TẬP LÍ THUYẾT CĂN BẬC HAI THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (15’)
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1. Căn bậc hai của 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 
GV yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại
- Định nghĩa căn bậc hai của một số.
- Căn bậc hai số học của một số không âm.
- Hằng đẳng thức 
- Khai phương một tích khai phương một thương.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.
HS trả lời miệng 
1. Đúng vì
2. Sai sửa lại là::
3. Đúng vì 
4. Sai ; sửa lại là 
Vì A.Bcó thể xảy ra A < 0 ; B < 0
Khi đó không có nghĩa.
5. Sai ; sửa lại: 
Vì B = 0 thì 
6. Đúng vì
7. Đúng vì:
---------------------------------------8. Sai vì với x = 0 phânthức
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (20’)
Dạng 1 rút gọn biểu thức 
Bài 1. Tính: a)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức 
Dạng 2. Tìm x
Bài 3: Giải phương trình.
GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.
HS hoạt động nhó trong 3phút gọi đại diện nhóm lên trình bày
Dạng 3 Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4: Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
- Các căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Các mẫu thức khác 0 khi nào?
- Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào?
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.
Gợi ý HS rút gọn rồi kết luận
GV: Kết quả rút gọn không còn a, vậy khi A có nghĩa, giá trị của A không phụ thuộc a
GV nêu câu hỏi thế nào là hàm số bậc nhất? hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
GV nêu các bài tập sau
Bài 1: Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất ?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến ? nghịch biến?
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Bài 2: Cho đường thẳng 
y = (1 – m)x + m – 2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2 ; 1)
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.
d) Tìm m để (d) cắt trục goành tại điểm có hoành đọ bằng -2
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài. 
Bài 3: Cho hai đường thẳng 
y = kx + (m – 2) (d)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d’)
Với điều kiện nào của k và m thì (d) 
(d’)
a) Cắt nhau.
b) Song song với nhau
c) Trùng nhau
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Cho đường thẳng y = ax + b (d) (a)
và đường thẳng y = a’x + b’ (d’) (a’ 
Nêu điều kiện về các hệ số để:
(d) // (d’) ; (d)(d’) ; (d) cắt (d’) ?
.
HS làm bài tập, sau vài phút gọi hai HS lên bảng tính, mỗi em một 2 câu 
Kết quả: a) 55
 b) 4,5
 c) 45
 d) 
HS cả lớp làm vào vở 4 HS làm trên bảng
 HS hoạt động nhóm:
a) đk: 
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5
HS: Đối chiếu các điều kiện trả lời miệng câu a)
- Các căn thức bậc hai xác định khi
- Các mẫu thức khác 0 khi 
- A có nghĩa khi 
b) Một HS lên bảng rút gon A
HS: Trả lời miệng 
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đod a, b là các số cho trước và 
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị , đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0
HS trả lời
a) y là hàm số bậc nhất 
b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
HS hoạt động nhóm làm bài
a) Đường thẳng (d) đi qua điểmA(2 ; 1) 
b) (d) tạo với Ox một góc nhọn
* (d) tạo với trục Ox một góc tù 
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3
d) (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng – 2 
Thay x = - 2 ; y = 0 vào (d)
(1 – m).(-2) + m – 2 = 0
- 2 + 2m + m – 2 = 0
Đại diện hai nhóm trình bày, cả lớp nhận xét chữa bài.
d) // (d’)
(d) 
(d) cắt (d’) 
Đ: y = kx + (m – 2) là hàm số bậc nhất 
y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc nhất 
HS: (d) cắt (d’)
Hai HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3. CỦNG CỐ (5’)
Hệ thống hoá các kiến thức của chương I căn thức bậc hai 
 hãy nêu các dạng bài tập cơ bản của chương
Nêu cách giải chung cho từng dạng bài tập?
1 HS đọc lại các kiến thức bảng hệ thống chương
Các dạng bài tập tự luận gồm:
- Dạng 1 rút gọn biểu thức 
- Dạng 2. Tìm x
- Dạng 3 Bài tập rút gọn tổng hợp
Sử dụng các pháp biến đổi đơn giản căn thức để tính toán , rút gọn.
4. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc các kiến thức lí thuyết của chương I
- Vận dụng làm các bài tập
Bài 1: Cho biểu thức: 
 a) Rút gọn P
	b) Tính P khi 
	c) Tìm x để 
	d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 2: Cho biểu thức 
	a) Rút gọn P
	b) Tìm x để P > 0
	c) Tính giá trị củ P nếu 
- Chuẩn bị ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất 
+ Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II
+ Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK
Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 SBT
	IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Tuần 18+19, tiết 35+36
Ngaøy soaïn: 20/12/2008
Ngaøy daïy: 26/12/2008
KIEÅM TRA HOÏC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 9 tamduoc.doc