Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung tròn

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung tròn

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :HS biết dược góc ở tâm, biết 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.

+Biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn

2. Kỹ năng : So sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được định lý về cộng hai góc

3. Thái độ :Y êu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học :

GV: thước thẳng , phấn màu , com pa, bảng phụ hình vẽ phần đóng khung

HS: đồ dùng học tập ; ôn lại về đường tròn, đọc trước bài mới.

C. Các phương pháp daỵ học : vấn dáp , luyện tập và thực hành

D.Tổ chức giờ học:

*. Khởi động :

- Mục tiêu: gây hứng thú

- Thời gian : 1p

- Đồ dùng : Hình vẽ phần đóng khung.

- Cách tiến hành :GV giới thiệu bài như SGK

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Chương III: Góc với đường tròn
Tiết 37: Góc ở tâm – số đo cung tròn 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :HS biết dược góc ở tâm, biết 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
+Biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn
2. Kỹ năng : So sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được định lý về cộng hai góc
3. Thái độ :Y êu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV: thước thẳng , phấn màu , com pa, bảng phụ hình vẽ phần đóng khung 
HS: đồ dùng học tập ; ôn lại về đường tròn, đọc trước bài mới.
C. Các phương pháp daỵ học : vấn dáp , luyện tập và thực hành
D.Tổ chức giờ học: 
*. Khởi động :
- Mục tiêu: gây hứng thú 
- Thời gian : 1p
- Đồ dùng : Hình vẽ phần đóng khung.
- Cách tiến hành :GV giới thiệu bài như SGK 
Hoạt động của GV HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
- Mục tiêu: HS biết dược góc ở tâm, biết 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
- Phương pháp : vấn dáp , luyện tập thực hành. 
- Thời gian : 8p 
- Đồ dùng : Thước thẳng , phấn màu, com pa đo độ.
- Cách tiến hành :
GV vẽ hình 1 sgk – giới thiệu góc ở tâm.
? Thế nào là góc ở tâm ? 
HS trả lời 
? Số đo độ của góc ở tâm lấy những giá trị nào ? 
HS: 00 < a < 1800 
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
 HS ứng với 1 cung 
? Chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a; hình 1b ? 
HS chỉ trên hình 
? Tìm số đo cung dựa vào đâu? 
HS :dựa vào số đo góc ở tâm 
GV cho HS làm bài tập 1 sgk 
HS trả lời bài tập 1
* Định nghĩa: sgk 
- Góc a được gọi là góc ở tâm, cung nằm trong góc gọi là cung nhỏ
- Kí hiệu AB hay AmB; AnB
- Nếu a = 1800 thì mỗi cung là nửa đường tròn.
Hoạt động 2: Số đo cung 
- Mục tiêu: +Biết cách thực hiện đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn
- Phương pháp : vấn dáp , luyện tập thực hành. 
- Thời gian : 10p
- Đồ dùng : Thước thẳng , phấn màu, com pa đo độ.
- Cách tiến hành :
? Muốn tìm số đo cung nhỏ cần biết số đo nào ? 
-HS :số đo góc ở tâm 
? Tìm số đo cung lớn ntn ?
? Số đo nửa đường tròn bằng -HS: bằng 1800 
? Hãy đo góc A0B (H1.a) cho biết số đo cung AmB bằng ? giải thích ? Tìm số đo cung AnB ?
- HS: giải thích sđ góc A0B = sđ cung AmB (đ/n)
GV yêu cầu HS đọc chú ý HS đọc chú ý sgk
a) Định nghĩa : sgk 
b) Kí hiệu: 
 sđ AB 
c) VD: 
 sđ AmB = 500 
 sđ AnB = 3600 – 500 = 3100 
d) Chú ý : sgk 
Hoạt động 3: So sánh hai cung 
Khi nào sđ AB = sđAC + sđ CB 
- Mục tiêu: So sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng và vận dụng được định lý về cộng hai góc
- Phương pháp : vấn dáp , luyện tập thực hành. 
- Thời gian : 5p
- Đồ dùng : Thước thẳng , phấn màu, com pa, đo độ 
- Cách tiến hành :
 HS đọc thông tin sgk 
? So sánh 2 cung dựa vào kiến thức nào ? Khi nào 2 cung được gọi là bằng nhau - HS: dựa vào góc ở tâm, hai cung được gọi là bằng nhau khi hai góc ở tâm bằng nhau.
? Để vẽ 2 cung bằng nhau vẽ ntn ?
-HS: vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau
GV yêu cầu HS thực hiện vẽ 
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 
sgk 
HS tìm hiểu sgk 
HS đọc định lý 
? Chứng minh sđ AB = sđ AC + sđ CB làm ntn ?
-HS nêu cách c/m 
GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý và nêu cách c/m 
? Nhận xét vị trí của 3 tia 0A; 0B; 0C ?
HS nêu nhận xét
? Góc A0B = ? ; ị sđ AB = ?
- Hai cung bằng nhau nếu có số đo bằng nhau.
- Trong 2 cung cung có số đo lớn hơn thì lớn hơn 
 - Kí hiêu: AB = CD ; AB > CD 
* Định lý: sgk /68
C thuộc ABnhỏ 
 sđ AB = sđ AC + sđ CB 
CM
Tia 0C nằm giữa 2 tia 0Avà 0B ị 
góc A0B = góc A0C + góc C0B
 Do đó sđ AB = sđ AC + sđ CB
Hoạt động 5: luyện tập 
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập .
- Phương pháp : vấn dáp , luyện tập thực hành. 
- Thời gian : 6p
- Đồ dùng : Thước thẳng , phấn màu , com pa, đo độ 
- Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS làm bài tập 3(sgk/69) 
HS đọc bài tập – nêu yêu cầu của bài 
? Tìm số đo cung AmB và cung AnB ntn ?
 HS đo góc A0B 
Gv yêu cầu HS thực hiện đo trên bảng 
HS lên bảng đo 
HS khác cùng đo sgk và nhận xét
GV chốt lại sđ cung = sđ góc ở tâm ; để biết số đo cung cần đo góc ở tâm.
Bài tập 3: (sgk /69) 
** Tổng kết và hướng dẫn về nhà
* Tổng kết :
? Thế nào là góc ở tâm ? quanhệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ? 
? Cách so sánh 2 cung ?
* Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc đ/n định lý trong nội dung bài học. 
 Làm bài tập 4; 5; 7 (sgk /69 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 TIET37LAO CAI.doc