Bài soạn Hình học 9 - Tiết 55: Luyện tập

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 55: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.

- Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và giải toán.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ.

- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 55: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23/3/2011
Giảng:
Tiết 55: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được giới thiệu khái niệm hình viên phấn, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
- Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và giải toán.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra:
- GVYêu cầu:
HS1: Chữa bài 78 SGK/tr98
HS2: Chữa bài 66 .
 So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình sau:
 - GV nhận xét, cho điểm.
HS1:
C = 12 m
S = ?
C = 12 m Þ R = 
S = pR2 = p. = (m2 ).
Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2 .
 HS2: Diện tích hình để trắng là:
 S1 = pr2 = p. 22 = 2p (cm2).
Diện tích cả hình quạt tròn OAB là:
 S = pR2 = p. 42 = 4p.
Diện tích phần gạch sọc là:
 S2 = S - S1 = 4p - 2p = 2p (cm2 ).
 Vậy S1 = S2 = 2p (cm2 ).
- HS nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 83 .
GV đưa H62/ SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Nêu cách tính.
- Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
 Bài 85 .
- GV giới thiệu khái niệm hình viên phấn là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy.
VD: HVP AmB.
 Bài 87 .
Nhận xét gì về DBOD ?
Y/c HS hoạt động theo nhóm bài 86
GV giới thiệu k/n hình vành khăn 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài 83:
a) HS nêu cách vẽ.
b) Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy S nửa hình tròn (M) cộng với nửa hình tròn đường kính OB trừ đi 2 nửa đường tròn đường kính HO.
 Diện tích hình HOABINH là:
 p52 + p. 32 - p. 12
= p + p - p = 16p (cm2 ).
c) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm).
Vậy bán kính đường tròn là:
 (cm).
Diện tích hình tròn đường kính NA là:
 p. 42 = 16p (cm2 ).
Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
 Bài 85:
- HS vẽ hình.
Diện tích quạt tròn OAB là:
 (cm2 )
 Diện tích tam giác đều OAB là:
 (cm2 ).
Diện tích hình viên phân AmB là:
 13,61 - 11,23 = 2,38 (cm2 ).
Bài 87:
D BOD là tam giác đều vì có OB = OD và = 600.
 R = 
Diện tích hình quạt OBD là:
 .
Diện tích D đều OBD là:
Diến tích hình viến phân BmD là:
 = .
Hai hình viên phấn BmD và CnE có diện tích bằng nhau. Vậy diện tích của hai hình viên phân bên ngoài tam giác là = 
Bài 86.
 a) S1 = pR12.
 S2 = pR22.
 SVK = S1 - S2
 = pR12 - pR22 
 = p(R12 - R22)
b) Thay số với R1 = 10,5 cm ; 
 R2 = 7,8cm 
S = 3,14(10,5 2 – 7,82) 155,1 (cm2)
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập chương III: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập.
- Làm bài tập: 88, 89, 90, 91 SGK.
Soạn: 23/3/2011
Giảng:
Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III
(Có thực hành giải toán trên MTCT)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn.
- Kĩ năng : Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập hình
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
Các câu sau đúng hay sai, nếu sai giải thích lí do.
 Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Đừơng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.
a) Đúng.
b) Sai.
Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng ....
c) Đúng.
3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 1 <bảng phụ).
 Cho đường tròn (O). Vẽ dây AB, CD.
 = a0 ; = b0.
a) Tính Sđ nhỏ, Sđ lớn.
 Tính Sđ nhỏ, Sđ lớn.
b) nhỏ = nhỏ khi nào ?
c) nhỏ >nhỏ khi nào ?
- Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây?
 Bài 2:
Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. Hãy điền (Þ, Û) vào sơ đồ dưới đây để được suy luận đúng.
 AB ^ CD
 = CH = HD.
Phát biểu các định lí sơ đồ thể hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ ĐƯỜNG KÍNH :
 Bài 1:
- HS vẽ hình vào vở.
- Trả lời câu hỏi:
a) Sđ nhỏ = = a0.
Sđ lớn = 3600 - a0.
Sđ nhỏ= = b0.
Sđ lớn = 3600 - b0.
b) nhỏ = nhỏ Û a0 = b0.
Hoặc dây AB bằng dây CD.
c)nhỏ >nhỏ Û a0 > b0.
Hoặc dây AB > dây CD.
- HS điền vào sơ đồ.
 AB ^ CD
 = CH = HD
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình bài 89 tr104
- Thế nào là góc ở tâm ?
Tính ?
- Thế nào là góc nội tiếp ? Tính ?
- Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và 1 dây cung ? Tính ?
- So sánh và 
 Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn?
- Phát biểu định lí góc có đỉnh ở ngoài đường tròn?
 So sánh với 
- Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
2.ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN:
 t
a) Sđ = 600 Þ là cung nhỏ Þ Sđ = Sđ = 600.
b) Sđ = Sđ - . 600 
= 300.
c) Sđ = Sđ 600 = 300.
Vậy = 
d) Sđ = (Sđ + Sđ )
 > 
e) Sđ = (Sđ - Sđ )
Þ < 
- Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
 Bài 3: Xác định câu Đúng , Sai 
 Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau:
1) + = 1800.
2) Bốn đỉnh A, B, C,D cách đều điểm O.
3) = 
4) = 
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình thang vuông.
3.ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
4) Đúng.
5) Sai.
6) Đúng.
7) Đúng.
8) Sai.
- Nêu cách tính độ dài (O; R), cách tính độ dài cung tròn n0?
- Nêu cách tính diện tích hình tròn (O;R)?
- Cách tính diện tích hình quạt tròn?
Bài 91 .
4.ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN:
C = 2pR
l = .
S = pR2.
Sq = .
 Bài 91:
a) Sđ = 3600 - Sđ 
 = 3600 - 750
 = 2850.
b) l = p (cm).
l = p (cm).
c) SOAqB = p (cm2 ).
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết , công thức của chương III.
- Làm bài tập: 92, 93, 95, 96, 97, 98 SGK.
 Duyệt ngày 28/3/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 Tiet556.doc