I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học ở chương 1.
-Kỹ năng: HS giải được các bài tập liên quan tỉ số lượng giác, các hệ thức trong tam giác vuông.
-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP
-Kiểm tra tập trung.
III. CHUẨN BỊ
-GV: Photo đề kiểm tra.
-HS: Thước – Học bài ở nhà.
Tuần 10 – Tiết 19 Ngày soạn: 23.10.2007 Ngày dạy: 29.10.2008 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học ở chương 1.. -Kỹ năng: HS giải được các bài tập liên quan tỉ số lượng giác, các hệ thức trong tam giác vuông.. -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP -Kiểm tra tập trung.. III. CHUẨN BỊ -GV: Photo đề kiểm tra. -HS: Thước – Học bài ở nhà. III. MA TRẬN ĐÈ Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 0,5 1 0,5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 2 1 1 3 1 0,5 1 0,5 1 1,5 6 6,5 Một só hệ thức về cạnh và góc tam giác vuông 1 0,5 2 2,5 3 3 Cộng 2 1 1 3 2 1 2 1 4 4 13 10 IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định – phát đề kiểm tra – 2 phút GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. Phát đề kiểm tra. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS nhận bài kiểm tra và làm. Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra – 42 phút I. Trắc nghiệm (3đ) –HS khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B, biết cosA = 0,5. Ta tính được sinC bằng Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AC = 6, BC = 9. Độ dài đoạn CH bằng. Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, BC = 5. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Thì tgB có kết qủa là Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8cm và thì cạnh huyền BC có kết qủa là Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng. A. sin300 = cos600 B. cos300 = sin600 C. tg300 = cotg600 D. Cả 3 đều đúng II. Tự luận (7đ) Câu 1 (3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc C. Câu 2 (1,5đ) : Dựng góc nhọn , biết rằng Câu 3 (2,5đ): Cho tam giác DEF có ED = 7cm, . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính: Đường cao EI. b) Cạnh EF Hoạt động 3: Thu bài và dăn dò về nhà – 1 phút -Thu bài của HS. -Nhận xét tiết kiểm tra. Về nhà các em xem bài -HS nộp bài và lắng nghe theo dõi. THANG ĐIỂM CHẤM I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 D B C A A D II. TỰ LUẬN Câu 1 (3 đ): Vẽ đúng hình đạt 1đ, Viết đúng hệ thức tính tỉ số lượng giác của góc B đạt 1đ, góc C 1đ Câu 2 (1,5đ): Nêu được cách dựng đạt 0,75đ, vẽ hình đúng và chính xác 0,75đ. Câu 3 (2,5đ) EI=ED.sinD=7.sin300= 1,25đ 1,25đ Chương 2: ĐƯỜNG TRÒN Tuần 10 – Tiết 20 Ngày soạn: 24.10.2007 Ngày dạy: 02.11..2007 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU Qua bài này, HS cần nắm: -Kiến thức: Nhận biết được một điểm nằm trên, ở ngoài, ở trong một đường tròn. Hiểu được tập hợp điểm là đường tròn, các cách xác định đường tròn, tính đối xứng của đường tròn. -Kỹ năng: Bước đầu vận dụng tính đối xứng của đường tròn , vận dụng được xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Vận dụng thành thạo cách xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn như: nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. II. PHƯƠNG PHÁP -Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -GV:sgk toán 9, thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. -HS: sgk toán 9, thước thẳng, compa, đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới – 2 phút 1) Oån định GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2) Giới thiệu bài mới Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, thử tìm tâm đường tròn qua 3 điểm ấy. -LT báo cáo sĩ số. v-HS theo dõi lắng nghe. Hoạt động 2: Nhắc lại về đường tròn – 12 phút 1. Nhắc lại định nghĩa đường tròn · Định nghĩa : Đường tròn tâm O bán kính R (với R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khỏang bằng R Ký hiệu : (0, R) hoặc (0) Tóm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) : SGK / 97 ?1. sgk/98 - Giáo viên vẽ đường tròn (O, R) -Cho HS nhắc lại đ/n đường tròn lớp 6. - Nhấn mạnh R > 0 - GV phát biểu đường tròn dưới dạng tập hợp điểm - Giáo viên giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) -Cho HS làm ?1. sgk/98 -Nhận xét – đánh giá. - Học sinh nhắc lại định nghĩa đường tròn (Hình học 6) - Đọc SGK trang 97 * Học sinh so sánh OM và bán kính R trong mỗi trường hợp. * 1 nhóm so sánh, 3 nhóm cho nhận xét: OH >r, OK OK Hoạt động 3: Cách xác định đường tròn – 10 phút 2. Sự xác định đường tròn ?2. sgk/98 ?3. sgk/98 Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn -Cho HS làm ?2. sgk/98 -Gọi HS lên bảng vẽ, Gv hướng dẫn nếu vẽ chưa được. Vẽ xong gọi HS trả lời câu b. - Cho HS làm ?3. sgk/98 -Gọi HS trả lời. -Lưu ý: Tâm đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là giao điểm của các đường trung trực của tam giác. -GV đưa ra định lí. ?Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm không?. -Nêu phần chú ý và giải thích. -Nhắc lại các khái niệm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp. -HS thảo luận làm bài. - HS1: làm câu a - HS2: làm câu b (có vô số đường tròn đi qua A và B. tâm đường tròn nằm trên đường trung trực của AB) . -HS thảo luận làm bài. -HS trả lời. -HS theo dõi ghi bài. -HS phát biểu. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Hoạt động 4: Tâm đối xứng – 5 phút 3. Tâm đối xứng: ?4. sgk/99 Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. -Yêu vầu hs làm ?4. sgk/99 -Gọi 1HS lên bảng làm, gv hướng dẫn làm nêu hs làm chưa được. => yêu cầu HS rút ra khái niệm. * HS làm ?4. sgk/99 -HS lên bảng chứng minh. Vì A’ là điểm đối xứng của A qua O nên OA’ = OA = R Þ A’ Ỵ (O, R) * HS phát biểu như SGK trang 92 Hoạt động 5: Trục đối xứng – 5 phút 4. Trục đối xứng: ?5. sgk/99 Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng củađường tròn Yêu vầu hs làm ?5. sgk/99 -Gọi 1HS lên bảng làm, gv hướng dẫn làm nêu hs làm chưa được. => yêu cầu HS rút ra khái niệm * HS làm ?5. sgk/99 * Gọi H là giao điểm của AB và CC’ * Nếu H không trùng O: OH là đường cao vừa là trung tuyến Þ D OCC’ cân tại O.Vậy OC’ = OC = R Do đó C’ Ỵ (O;R) * Nếu H º O: OC’ = OC = R Þ C’ Ỵ (O;R) * HS phát biểu như SGK /99 Hoạt động 5: Củng cố – 10 phút -Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm. a) CM: A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M. b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD=4cm, ME=6cm,MF=5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M) nói trên. -Cho HS nhắc lại các khái niệm đã học và làm bài tập. -Gọi 2HS lên bảng làm bài. -Nhận xét – sữa bài. -HS nhắc các khái niệm. -2HS lên bảng làm. -HS1: MA=MB=MC. -HS2: Tính BC=10cm=>R=5cm. MD=4cmR MF=5cm=R Hoạt động 6: Dặn dò – 1 phút -Vền các em học bài và làm các bài tập 1-2-3-4 -HS theo dõi lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Đông Thạnh, ngày tháng năm 2007 Duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Tuấn Khanh
Tài liệu đính kèm: