Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 12

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

 Qua bài này, HS nắm được:

-Kiến thức: Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây; đường kính là dây lớn nhất.

-Kỹ năng: Sử dụng được tính chất đường kính vuông góc với một dây và đường kính là dây lớn nhất.

-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.

II. PHƯƠNG PHÁP

 -Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -GV:sgk toán 9, thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.

 -HS: sgk toán 9, thước thẳng, compa, êke, học bài và làm bài trước ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 – Tiết 23
Ngày soạn: 06.11.2007 
Ngày dạy: 16.11..2007
 LUYỆN TẬP §2
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, HS nắm được:
-Kiến thức: Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây; đường kính là dây lớn nhất.. 
-Kỹ năng: Sử dụng được tính chất đường kính vuông góc với một dây và đường kính là dây lớn nhất.
-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-GV:sgk toán 9, thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
	-HS: sgk toán 9, thước thẳng, compa, êke, học bài và làm bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ - 5 phút
1) Oån định
GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 2) Kiểm tra bài cũ
 -Gọi HS lên kiểm tra bài.
 Phát biểu định lý so sánh độ dài đường kính và dây của đường tròn. Vẽ hình và ghi GT – KL bài tập 10sgk/104 .
 -Nhận xét – cho điểm
 -LT báo cáo sĩ số.
 - HS lên bàng phát biểu định lý 
 Vẽ hình và ghi GT-KL
GT
KL
a) B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b) DE<BC
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
BT 10sgk/104
a) Chứng minh B, E, D, C cùng thuộc 1 đường tròn
 Gọi M là trung điểm BC
Ta có: 
Nên MB = ME = MD = MC.
 Vậy B, E, D, C cùng thuộc 1 đường tròn.
b) DE<BC
 Ta có: DE là dây, BC là đường kính nên DE<BC
 HD: Gọi M là trung điểm BC
 - Để B, E, D, C cùng thuộc 1 đường tròn ta cần điều gì?
 - Yêu cầu HS chứng minh.
 -Gọi 1hs lên trình bài.
 Nhận xét – sửa bài..
 -Gọi HS phát biểu tại chỗ về xác định dây và đường kính của đường tròn.
 -Nhận xét – sửa bài.
 HS: MB = ME = MD = MC.
 HS thảo luận làm bài.
 -HS lên bảng làm.
 -HS theo dõi – ghi bài.
 -HS phát biểu.
BT 11sgk/104
Kẻ 
Hình thàng AHKB có
 AO = OB và OM//AH//BK
Nên MH = MK (1)
 nên MC = MD (2)
 Từ (1) và (2) => CH = DK
Yêu cầu HS vẽ hình 
Để chứng minh hình thang ta cần các yếu tố nào ?
Khi OA = OB 
OM // AH//BK cho ta điều gì ?
OM CD ta có được điều gì ?
 -Gọi 1hs lên bảng chứng minh.
 -Nhận xét – sửa bài. 
 HS vẽ hình trên bảng 
 Nhắc lại dấu hiệu chứng minh hình thang.
 HS: MH = MK
 HS: MC = MD
 -HS lên bảng chứng minh.
 -Theo dõi – ghi bài.
Hoạt động 3: Dặn dò - 1 phút
 -Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây’.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
 V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 12 – Tiết 24
Ngày soạn: 06.11.2007 
Ngày dạy: 16.11..2007
§3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, HS nắm được:
-Kiến thức: Nhận biết được vị trí tương đối giữa đường kính và dây trong một đường tròn. Hiểu được liên hệ giữa đuờng kính và dây; khoảng cach từ tâm đến dây.. 
-Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa 2 dây trong cùng một đường tròn..
-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen. 
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-GV:sgk toán 9, thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
	-HS: sgk toán 9, thước thẳng, compa, êke, đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới – 3 phút
1) Oån định
GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 2) Giới thiệu bài mới
 -Nếu ta biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đến hai dây thì ta có thể so sanh sánh được độ dài của hai dây đó. 
 -LT báo cáo sĩ số.
 - HS theo dõi lắng nghe. 
Hoạt động 2: Tiếp cận kiến thức mới – 10 phút
1. Bài toán
 Bài toán: sgk/104
 Chú ý: sgk/105
Yêu cầu HS đọc đề bài tóan trong trang 104 và lên bảng vẽ hình 
 Hãy tính OD2, OB2
Hãy so sánh tổng OK2+ KD2 và OH2 + HB2
-Kết luận trên còn đúng không nếu 1 hoặc 2 dây là đường kính 
-HS đọc đề và lên bảng vẽ hình 
- HS trả lời câu hỏi của Gv
 r OKD () : 
 OD2 = OK2+ KD2
 rOHB ()
 OB2 = OH2 + HB2
Do : OD2 = OB2 = R2
=> OK2+ KD2 = OH2 + HB2
* Giả sử CD là đuờng kính 
=> K O => KO = O; KD = R
=> OK2+ KD2 = OH2 + HB2=R
Nên kết luận trên vẫn đúng. 
Hoạt động 3: Liên hệ giữa dây và khỏang cách đến tâm – 20 phút
 2.Liên hệ giữa dây và khỏang cách từ tâm đến dây 
?1 .sgk/105
a-Định lý 1 :Trong một đường tròn :
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
?2 .sgk/105
b- Định lý 2 : Trong hai dây của một đuờng tròn :
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn 
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn 
?3 .sgk/105
Cho HS làm ?1 .sgk/105 theo nhóm chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 câu.
- Hướng dẫn HS :
 Kẻ OH AB , OK CD 
Vận dụng định lý đường kính và dây cung 
- Tổ chức cho HS góp ý sửa sai sau đó hỏi từ kết quả của ?1 ta rút ra được điều gì ?
 -Cho HS làm?2 .sgk/105 Chia lớp thành 2 nhóm để chứng minh 
 - Tổ chức cho nhóm nhận xét lẫn nhau và sửa chữa.
- Hướng dẫn HS : Dựa òao bài toán ở mục 1 để làm, và hướng dẫn cách chứng minh.l
Hãy phát biểu kết quả 2 thành định lý.
* Cho HS làm ?2 .sgk/105
 GV vẽ hình trên bảng phụ 
 Chia 2 nhóm cho HS làm bài, mỗi nhóm làm 1 câu.
 Yêu cầu HS trả lời miệng 
 + Nếu OE = OF hãy kết luận BC = AD. 
 + Nếu OD > OE và OE = OF hãy so sánh AB và AC
- Cho Hs góp ý sửa chữa phần trả lời củ bạn
GV nhận xét kết quả 
HS họat động nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày 
a) Nếâu AB = CD thì OH = OK
Kẻ OH AB => HB = HA = 
OK CD => CK = KD = 
 Mà: AB = CD =>HB = KD
Nên HB2 = KD2 
mà OH2 +HB2 = OK2 +KD2 (cmt)
=> OH2 = OK2 hay OH = OK
b) Nếu OH = OK => AB = CD
Từ OH = OK => OH2 = OK2 
 mà OH2 +HB2 = OK2 +KD2
=> HB2 = KD2 hay HB = KD
. Vậy AB = CD
HS trả lời định lý 
 -HS họat động nhóm và làm bài 
a) Nếu CD > AB => => KD2 > HB2 => OK2 < OH2 
 hay OK < OH
b) Nếu OH OH2 < OK2 
 mà OK2 +KD2 = OH2 +HB2
=>HB2 > OK2 => OH > KD
Hay CD > AB 
HS phát biểu định lý 
HS trả lời ( nhóm cử đại diện )
 a) Do O là giao điểm 3 đường trung trực => O là tâm đuờng tròn ngọai tiếp tam giác nên khi OE = OF thì BC = AC (đl 1b)
 b) Do OD > OE và OF = OE 
=> OD > OF. Vậy AB < AC (đl 2b)
Hoạt động 3: Củng cố – 11 phút
BT. 12sgk/106
Tính từ tâm O đến dây AB
 Kẻ ta có
 Aùp dụng py – ta – go vào => OH = 3cm
b) Chứng minh CD = AB
 Kẻ Tứ giác OHIK có 
Nên OHIK là hình chữ nhật.
OK=IH=4-1=3(cm)
Suy ra OH=OK nên Ab=CD
 -Gọi HS phát biểu: Nêu mối quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
 -Yêu cầu HS thực hiện BT 12 sgk/106. Chia hai nhóm thực hiện.
 -HD: Câu a hãy dữa vào định lý Py – ta - go để làm. Trước tiên hãy tính HB và sau đó mới tínhOH.
 -Câu b chứng minh OHIK là hình gì từ đó hãy so sanh OH và OK và suy ra AB và CD. 
 -Nhận xét và sửa bài.
 -Một số HS phát biểu và nhận xét.
 -HS chia nhóm thưc hiện và theo hướng dẫn làm bài..
 -Cử đại diện nhóm lên trình bày.
 -HS theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 4: Dặn dò – 1 phút
 - Về nhà các em học bài và 13 -14 sgk/106.
-HS theo dõi – lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc