Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 13

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 13

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này, HS nắm được:

- Kiến thức: Nhận biết được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. Hiểu được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn theo số giao điểm hoặc theo khoảng cách từ tâm đến đường thẳng.

- Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.

III.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà.

IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13– Tiết: 25
Ngày soạn: 13.11. 2007
Ngày dạy: 23.11.2007
§4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Nhận biết được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. Hiểu được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn theo số giao điểm hoặc theo khoảng cách từ tâm đến đường thẳng.
- Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.. 
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới - 3 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Giới thiệu bài
 -Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn?.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi, lắng nghe.
Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn – 20 phút 
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
?1. sgk/107
 a) Đt và đường tròn cắt nhau : 
- Khi chúng có hai điểm chung (ta gọi đường thẳng đó là cát tuyến)
?2. sgk/107
 b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: 
Khi chúng chỉ có một điểm chung 
Định lý : Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
 c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
- Khi chúng không có điểm chung 
OH >R 
Yêu cầu HS trả lời ?1
 Yêu cầu HS đọc thông tin trang 107 SGK
 Yêu cầu HS vẽ hình 71 vào tập và gọi HS lên bảng làm ?2
 Nếu đường thẳng đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu ?
 Nếu OH càng tăng thì AB như thế nào ? lúc đó OH thay đổi ra sao ?
Trường hợp này đường thẳng và đừơng tròn có mấy điểm chung 
* Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời khi nào a và (O) tiếp xúc nhau .
 Lúc đó đthẳng a được gọi là gì 
 Điểm chung duy nhất gọi là gì 
 Yêu cầu HS đọc định lý SGK
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách chứng minh phản chứng. 
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Khi nào đường thẳng và đuờng tròn không giao nhau?
HS trả lời: Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng (vô lí).
 HS làm bài.
 -OH = 0<R
HS trả lời trong tgiác vuông OHB có OH < OB hay OH <R
 Độ dài AB càng nhỏ =>A B thì OH = R
1 điểm chung 
Khi a và (O) có 1 điểm chung 
 Đthẳng a gọi là tiếp tuyến của (O)
 Gọi là tiếp điểm 
HS đọc định lý 
HS theo dõi SGK và nghe GV hướng dẫn chứng minh 
 HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi 
 Khi đthẳng a và (O) không có điểm chung.
Hoạt động 3: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn – 15 phút
2.  Hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 
d : k/cách từ tâm đến đường thẳng 
R : bán kính đường tròn 
a) Đt và đ.tròn cắt nhau Û d < R 
b)Đt và đ.tròn t.xúc nhauÛd=R 
c) Đ/thẳng và đ.tròn không giao nhau Û d > R 
Bảng tóm tắt : sgk/109
?3. sgk/109
GV : Giới thiệu d và nêu mỗi vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn với 1 hệ thức giữa d và R. 
GV : Từ kết quả ở mục 1 ta thử hệ thống lại .
GV nêu ?3
Xác định d và R 
a) a có vị trí tương đối nào đối với (O, R). Vì sao? 
b) Tính BC 
Gợi ý : H có vị trí đặc biệt gì? 
* 1 HS đọc SGK Bảng tóm tắt 
HS : Vì d = 3cm và R = 5cm 
Nên d < R Þ a và (O; R) cắt nhau 
HS : OH ^ BC (OH ^ a) 
 nên BC=2.HC Trong D OHC (H = 1v) 
Þ BC = 2.4 = 8 cm 
Hoạt động 4: Củng cố – 6 phút 
BT 17/109
 -Cắt nhau.
 -Tiếp xúc nhau.
 -Không giao nhau.
 -Cho HS nhắc lại thế nào là đt và đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau và không giao nhau. Từ đó hãy nêu các hệ thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
 -Cho HS là BT 17/109
 -Một số học sinh nhắc lại.
 -HS đứng tại chỗ làm bài.
Hoạt động 5: Dặn dò và hướng dẫn về nhà - 1 phút
 Về nhà các em học bài và làm các BT 18 à 20 sgk/110
 -HS theo dõi làm bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 13– Tiết: 26
Ngày soạn: 13.11. 2007
Ngày dạy: 23.11.2007
§5. DẤU HIỆU NHẤN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Nhận biết được hình ảnh về một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến tiếp điểm, tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Kỹ năng: Vận dụng được tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong các bài tập, vẽ hình đúng.
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian,biết quy lạ về quen. Biết được toán học có ứng dụng thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp gởi mở vấn đáp đan xen Hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới - 5 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ
 -Thế nào là đt và đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. Hãy nêu các hệ thức về vị trí tương đối của đt và đường tròn. Làm BT 18/110
 -Nhận xét – cho điểm.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Một HS lên bảng trả bài.
 BT 18/110. 
 -Ox và đường tròn A(A;3) không giao nhau. Oy tiếp xúc với đường tròn (A;3)
Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn – 14 phút 
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:on2
a : tiếp tuyến 
C : tiếp điểm 
Định lý : Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kinh đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn .
?1. sgk/110
 Tiếp tuyến của đ.tròn là gì 
* GV vẽ hình 74 và giới thiệu tiếp tuyến. 
 Phân tích tiếp tuyến có 2 ý: 
- Là 1 đ.thẳng 
-Chỉ có 1 điểm chung với đ.tròn .
 Cho Hs nêu 2 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
GV cho HS nhận xét OC
 -Cho HS phát iểu định lí và ghi tóm tắt định lí.
 -HD chứng mính:
a là tiếp tuyến của (O)
Ý
a tiếp xúc với (O)
Ý
d = R
Ý
OC ^ a (gt)
OC = R [ C Ỵ (O; R) ]
 -Cho HS thực hiện ?1.
 Gợi ý: BC như thế nào với bán kính AH => từ suy ra điều gì.
 HS đọc SGK trang 110
Nhìn hình vẽ phân tích cho được 2 ý 
- Là 1 đ.thẳng 
- Chỉ có 1 điểm chung với đ.tròn 
HS nhận ra được OC chính là bán kính của đường tròn 
 -HS phát biểu và ghi tóm tắt định lí.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
 -HS thực hiện ?1.
 -HS: BC vuông góc với bán kính AH tại điểm H của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. 
Hoạt động 3: Aùp dụng – 15 phút 
2. Áp dụng 
Bài toán: sgk/11
Cách dựng 
- Dựng M là trung điểm của AO
_ Dựng (M;MO) cắt (O) tại B và C
 Kẻ AB, AC ta đuợc các tiếp tuyến cần dựng 
?2. sgk/111
Yêu cầu HS xét bài tóan trong SGK
 Gv vẽ hình tạm để phân tích bài tóan và hướng dẫn .
* Giả sử qua A dựng được tiếp tuyến AB của (O) với A là tiếp điểm em có nhận xét gì về rABO?
Tam giác vuông ABO có AO là cạnh huyền.
Vậy làm thế nào để xác định được điểm B ?
Vậy điểm B phải nằm trên đường nào ?
GV dựng hình 75/111
Yêu cầu HS làm ?2
HS xem SGK
rABO vuông tại B 
( do OA AB theo tính chất tiếp tuyến )
Trong rABO (B = 1v) có trung tuyến bằng nửa cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M của OA bằng . 
 B phải nằm trên đường tròn (M; )
Theo cách dựng 
rABO có trung tuyến BM bằng nên ABO = 900 => AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O) 
 Chứng minh AC tương tự.
Hoạt động 4: Củng cố – 10 phút
BT 21sgk/111
Vì 52 = 32 + 42 ( = 25) 
Nên DABC vuông tại A (Pitago đảo) 
Vậy AC là tiếp tuyến tại A của đường tròn (B;BA)
 - Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 -Cho HS lài BT 21sgk/111.
 -HD: 
AC : tiếp tuyến của đường tròn (B; BA)
Ý
AC ^ AB
Ý
Góc BAC = 1v
Ý
D ABC vuông tại A
Ý
BC2 = AB2 + AC2
(Định lí Pitago đảo)
52 = 32 + 42
 -HS nhắc lại các dấu hiệu.
 -HS đọc đề và thảo luận làm bài.
 -HS theo dõi lắng nghe.
 -Một HS lên bảng sửa bài.
Hoạt động 5: Dặn dò và hướng dẫn về nhà - 1 phút
 Về nhà các em học bài và làm các BT22, 24, 25 sgk/112
 -HS theo dõi - lắng
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
Đông thạnh, ngày  tháng  năm 2007
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Khanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc