I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Hiểu và vận dụng được góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung.
-Kỹ năng: Vận dụng được góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tuần 24 – Tiết 43 Ngày soạn: 11.02.2009 Ngày dạy: 18.02.2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Hiểu và vận dụng được góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung. -Kỹ năng: Vận dụng được góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài. Góc nội tiếp là gì? Nêu định lý về số đo góc nội tiếp Nêu các hệ quả của định lý về số đo góc nội tiếp -Nhận xét – cho điểm. -LT báo cáo sĩ số. -Hs lên bảng trả bài Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút Bài 19/75: = 900 (gnt chắn nửa đường kính AB). Tương tự: AN ^ SB BM và AN là 2 đg cao của DSAB H là trực tâm của DSAB Trong một tam giác 3 đường cao đồng qui Þ SH ^ AB. Cho hs đọc bài, vẽ hình và làm bài. CM : = 900 Þ BM ^ SA BM và AN cắt tại H Þ H? HS lên bảng vẽ hình = 900 (gnt chắn nửa đường kính AB) Tương tự: AN ^ SB BM và AN là 2 đg cao của DSAB H là trực tâm của DSAB Trong một tam giác 3 đường cao đồng qui Þ SH ^ AB. Bài 20/76: = 900 (gnt chắn nửa đg tròn đg kính AC) = 900(gnt chắn nửa đg tròn đg kính AD). Þ C , B , D thẳng hàng. Để CM 3 điểm thẳng hàng ta có thể Cm từ điều gì ? Ta CM góc CBD là góc bẹt (1800) = 900 (gnt chắn nửa đg tròn đg kính AC) = 900(gnt chắn nửa đg tròn đg kính AD) Þ C , B , D thẳng hàng. Bài 21/76: Hai đtr bằng nhau Þ 2 cung nhỏ AB bằng nhau (cùng căng dây AB) (góc nt cùng chắn cung AB) Vậy tam giác MBN là tam giác cân Nhận xét 2 đường tròn (O) và (O’) và cung ? Dự đoán xem tam giác MBN là tam giác gì? 2 góc ANB và AMB là 2 góc nội tiếp của 2 đtr bằng nhau cùng chắn cung AB Hai đtr bằng nhau Þ 2 cung nhỏ AB bằng nhau (cùng căng dây AB) (góc nt cùng chắn cung AB) Vậy tam giác MBN là tam giác cân Bài 22/76: = 900 (CA là tt (O) tại A) = 900 (nội tiếp nửa đg tròn) DABC vuông tại A có AM ^ BC tại M Þ AM2 = BM. MC (Hệ thức lượng) Xét DABC rồi áp dụng hệ thức lượng. Trong tam giác vuông : h2 = b'.c' = 900 (CA là tt (O) tại A) = 900 (nội tiếp nửa đg tròn) DABC vuông tại A có AM ^ BC tại M Þ AM2 = BM. MC Bài 23/76: a) M ở bên trong đường tròn Xét DMAB’ và DMA’B : (đối đỉnh) (góc nt cùng chắn cung AA’) Vậy DMAB’ ~ DMA’B Þ Þ MA. MB = MB’. MA’ b) M ở bên đường tròn D MAB’ ~ DMA’B Suy ra Hay MA.MB = MB’ . MA’ Điểm M có thể nằm ở những trường hợp nào ? Trường hợp M nằm bên trong đường tròn và bên ngoài đường tròn GV cho HS xét hai tam giác MAB và MA'B' để tìm trường hợp đồng dạng Điểm M có thể nằm trong đtr cũng có thể nằm ngòai đtr, ta xét cả hai trường hợp : a) M ở bên trong đường tròn HS xét trường hợp đồng dạng của hai tam giác Xét DMAB’ và DMA’B : (đối đỉnh) (góc nt cùng chắn cung AA’). Vậy DMAB’ ~ DMA’B Þ Þ MA. MB = MB’. MA’ b) M ở bên đường tròn D MAB’ ~ DMA’B Suy ra Hay MA.MB = MB’ . MA’ Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em làm tiếp các bài còn lại và đọc trước bài số 4. HS theo dõi lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tuần 24 – Tiết 44 Ngày soạn: 11.02.2009 Ngày dạy: 18.02.2009 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Hiểu và vận dụng được góc nội tiếp và số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung. -Kỹ năng: Vận dụng được góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài. Góc nội tiếp là gì? Nêu định lý về số đo góc nội tiếp Nêu các hệ quả của định lý về số đo góc nội tiếp -Nhận xét – cho điểm. -LT báo cáo sĩ số. -Hs lên bảng trả bài Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút Bài 24/75: Ta gọi: MN = 2R là đường kính của đường tròn chứa cung tròn AMB. Theo bài tập 23, ta có KA.KB = KM.KN KA.KB = KM.(2R-KM) => 20.20 = 3.(2R – 3) Do đó: 6R = 400 + 9 Vậy: Gv treo bảng phụ hình 21. Cho HS đọc đề và thử liên hệ với bài 23. HD: Gọi MN=2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB. Dựa vào hình và bài tập 23 gọi hs lên bảng làm. Lưu ý: Khi tính KN = 2R - KM Theo dõi – nhận xét và đánh giá HS quan sát hình và trao đổi. HS kẻ thêm theo yêu cầu. Theo bt23, ta có KA.KB = KM.KN KA.KB = KM(2R – KM) HS thay số và giải. HS khác nhận xét. HS sửa bài. Bài 25/76: Dựng đoạn thẳng BC = 4cm. Dựng nửa đường tròn đường kính BC. Dựng dây BA hoặc CA dài 2,5cm Vậy rABC là tam giác cần dựng ?Để dựng tam giác vuông khi biết cạnh huyền thì ta cần dựng cạnh nào trước. ?Tam giác vuông có nội tiếp được đường tròn không? Nếu có thì tâm của đường tròn đó nằm ở đâu. Cho hs nêu cách dựng. Cho HS khách vẽ hình. Nhận xét – đánh giá. HS: Dựng cạnh huyền trước. HS: Tam giác vuông dựng được đường tròn, tâm đường tròn đó là trùng điểm của cạnh huyền. HS nêu cách dựng. HS lên vẽ hình. Bài 26/76: Ta có MA = MB (gt) Mà: NC = MB (vì MN//BC) Suy ra: MA = NC Do đó: Vậy rSMC cân tại S Nên SM = SC Gọi một HS đọc đề bài và ghi GT-KL. Gọi một HS lên bảng vẽ hình. Hướng dẫn: SM = SC rSMC cân tại S MA = NC NC = MB (MN//BC) MA = MB (gt) Gọi HS lên bảng sửa bài. HS ghi GT-KL HS lên bảng vẽ hình. HS trả lời theo phân tích của giáo viên. HS dựa vào hướng dẫn của giáo viên mà sửa bài. Một HS lên bảng sửa bài. Chứng minh SN = SA tương tự, tam giác SAN cân tại S. Bài 17SBT/76: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và đường tròn (O) ở E. Chứng minh AB2=AD.AE Xét tam giác rABD và rAEB Ta có: Góc A chung (chắn 2 cung bằng nhau AB = AC) Nên: rABD ~ rAEB (g-g) Suy ra: Hay AB2=AD.AE Treo bảng phụ ghi đề bài tập. Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT – KL. Nhận xét-sửa GT và hình vẽ. Phân tích: AB2=AD.AE rABD ~ rAEB Góc A chung (chắn 2 cung bằng nhau AB = AC) Nhận xét- đánh giá. HS theo dõi đề bài. Một HS GT-KL. GT (O), AB = AC, cát tuyến AE cắt BC tại D KL AB2=AD.AE HS khác vẽ hình lên bảng HS theo dõi phân tích – trả lời. HS khác lên bảng sửa bài. Hs sửa bài. Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em xem trước bài “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”. HS theo dõi lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: