Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 30

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. Hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác.

 -Kỹ năng: HS xác định được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. Xác định được tâm một đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp một đa giác đều.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.

 -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc bài trước ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30– Tiết 55
Ngày soạn: 26.03.2009
Ngày dạy: 01à04.03.2009
§8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nhận biết được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. Hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác.
	-Kỹ năng: HS xác định được đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác. Xác định được tâm một đa giác đều, vẽ được đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp một đa giác đều.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và Giới thiệu bài – 3 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Giới thiệu bài
 - Ta đã biết, với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Còn với đa giác thì sao?
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
Hoạt động 2: Định nghĩa – 15 phút 
1. Định nghĩa 
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
?. sgk/90
 GV treo bảng phụ để giới thiệu đường tròn ngọai tiếp và nội tiếp.
- Đường tròn có đặc điểm gì ? 
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
Cho hs thực hiện ?
Nhận xét – đánh giá.
HS theo dõi – lắng nghe.
HS: Đường tròn đồng tâm
HS vẽ hình theo hướng dẫn của gv.
HS thự hiện ? sgk.
Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF
Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF
Hoạt động 3: Định lí – 10 phút
2. Định lí : 
 Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Chú ý:
Tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
- Dựa vào hình vẽ ở mục I Þ nhận xét về tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của đa giác đều.
- Giới thiệu phần chú ý.
HS quan sát theo dõi.
HS phát hiện các yếu tố trên.
Hoạt động 4: Củng cố - 16 phút
BT 61sgk/91
Vẽ (O;2cm)
Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau => tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp (O;2cm).
Vẽ OH vuông góc AB.
OH là bán kính r nội tiếp hình vuông ABCD nên 
r = OH = HB => 
Cho hs nhắc lại định nghĩa và định lí về đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác.
- Vẽ tâm của hình vuông và tam giác đều. 
Cho HS làm bt 61sgk/91.
Gọi HS lên bảng vẽ hình.
Cho hs nên cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm). gọi hs lên thực hiện.
Gọi HS lến tính r theo hướng dẫn của gv. 
HS phát biểu tại chỗ.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lên bảng vẽ hình.
HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình.
Một hs lên bảng tính.
Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài làm bài tập 62-63sgk và đọc trước bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 30– Tiết 56
Ngày soạn: 26.03.2009
Ngày dạy: 01à04.03.2009
§9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN 
CUNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nhận biết được chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Hiểu được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
	-Kỹ năng: HS xác định và tính được độ dài đường tròn, cung tròn.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, tấm bìa cứng, kéo, sợi chỉ, học bài và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và Giới thiệu bài – 3 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Giới thiệu bài
 - Nói “ Độ dài đường tròn bằng 3 lần đường kính của nó” thì đúng hay sai?
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn - 11 phút
1. Công thức tính độ dài đường tròn:
C= 2pR
C: độ dài đường tròn
C
d
O
R
R: bán kính đường tròn 
Chú ý:
Nếu gọi d là đường kính của đường tròn ( d=2R) thì: 
C= pd
?1. sgk/92
- “Độ dài đường tròn” còn được gọi là chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu công thức:
C= 2R
- Nếu d là đường kính của đường tròn thì công thức tính độ dài đường tròn?
Cho hs thực hiện ?1 sgk. 
Nêu nhận xét chúng
HS theo dõi lắng nghe.
Hs vẽ hình và ghi công thức.
Nếu cách tính độ dài đường tròn nếu d là đường kính. 
C = 2pR= pd
d = 2R
p » 3,14 hay p» 
 HS thực hiện theo yêu cầu (chia nhóm).
Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn – 10 phút
2. Công thức tính độ dài cung tròn : 
Độ dài cung 10 : 
- Độ dài cung n0 : 
l = 
O
R
n
l
n0
l : độ dài cung n0.
GV đặt vấn đề cho HS suy nghĩ trả lời : 
- Đường tròn có số đo cung là bao nhiêu ? 
 có độ dài? 
- Vậy cung 10 có độ dài? 
Suy ra cung n0 có độ dài l bằng gì ? 
Cho HS cả lớp nhận xét 
HS trả lời theo câu hỏi của GV 
- Số đo cung của đường tròn là 3600
- Độ dài đtr là C = 2pR. 
- Vậy cung 10 có độ dài là: 
- Cung n0 có độ dài bằng : 
HS khác nhận xét các câu trả lời của bạn. 
Hoạt động 3: Củng cố – 20 phút
BT 65sgk/94
Bán kính R
10
5
3
1,5
3,2
4
Đường kính d
20
10
6
3
6,4
8
Độ dài đường tròn C
62,8
31,4
18,84
9,4
20
25,12
BT 66sgk/95
 b) Độ dài vành xe đạp là:
3,14.650=2041 (mm) 21(m) 
Cho hs đọc phần đọc thêm để hiểu rõ hơn về số “pi”.
Cho hs làm bt 65 sgk/94.
-Nhận xét – sửa bài.
Cho HS thực hiện BT 66sgk/95.
Gọi 2hs lên bảng làm bài.
Nhận xét – đánh giá.
Một hs đứng đọc cho cá lớp nghe.
HS thực hiện.
HS điền vào các chỗ trống.
HS sửa bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lên bàng làm.
HS1: câu a.
HS2: câu b.
HS sửa bài.
Hoạt động 4: Dặn dò – 1 phút 
Về nhà các em học bài và làm các bài tập 67 – 68 - 70 – 72.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 (moi).doc