I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS nhận biết được cách tổng kết chương. Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương.
-Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức để chứng minh các bài tập trong chương.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
-HS: sgk Toán 9, thước, êke, comp, học bài và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tuần 33– Tiết 60 Ngày soạn:14.04.2009 Ngày dạy: 22à.04.2009 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nhận biết được cách tổng kết chương. Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương. -Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức để chứng minh các bài tập trong chương. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, comp, học bài và đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và tóm tắt kiến thức – 10 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Tóm tắt kiến thức - Cho HS trả lời phần cầu hỏi trong sgk. -LT báo cáo sĩ số. -HS theo dõi – lắng nghe. Trả lời theo phần tóm tắt. Hoạt động 2: Bài tập – 34 phút a) Chứng minh SA = SN Ta có: (góc có đỉnh bên trong (O)) (1) (2) Mà BM=MC (gt) => cung BM = cung CM (3) Từ (1), (2), (3) suy ra AS=SN => rSAN cân tại S Vậy SA=SN. b) Chứng minh SA2 = SB.SC Xét rSAB và rSCA, ta có Góc S chung SB=SA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyên và dây cung cùng chắn 1 cung). =>rSAB đồng dạng rSCA Nên: Vậy: SA2 = SB.SC c) Chứng minh OM đi qua trung điểm của dây BC Ta có cung BM = cung MC (cmt) Nên: M là điểm chính giữa của cung BC. Từ đó: OMBC và OM đi qua trung điểm của BC. d) AM là phân giác của góc HAO Ta có: OMBC (cmt) AHBC (gt) Nên OM//AH. Từ đó HM=AO (slt) (1) Mà rAOM cân tại O, nên OA=OM (2) Từ (1), (2) => HM= OM Vậy AM là phân giác của góc HAO Treo bảng phụ đề bài tập. Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB<AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S. Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại N và M. Chứng minh: SA = SN. Chứng minh: SA2 = SB.SC Chứng minh OM đi qua trung điểm của dây BC Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ: AM là phân giác của HAO. HD: Câu 1: dùnggóc có đỉnh ở bên trong, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 1 cung thì bằng nhau. Câu 2: Hãy dùng chứng minh tam giác đồng dạng để chứng minh. Câu 3: dùng định lí và dây cung để chứng minh Câu 4: sử dụng hai góc bằng nhau HS đọc đề bài và ghi GT – KL. HS 1 lên bảng ghi GT-KL. HS còn lại vẽ hình rheo từng câu. HS theo dõi và trình bày theo yêu cầu. HS theo dõi và trình bày theo yêu cầu. HS theo dõi và trình bày theo yêu cầu. HS theo dõi và trình bày theo yêu cầu. BT 97/sgk a) Chứng minh ABCD nội tiếp đường tròn. Ta có: MC=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. BC=900 (gt) Mặt khác A và D cùng nhìn BC cố định dưới góc 900, nên ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. b) AD=AD Xét đường tròn đường kính BC, ta có AD=AD vì cùng chắn cúng AD. c) CA là tia phân giác của góc SCB Ta có: SM=MS (1) (vì cùng chắn cung MS của (O)) Mặt khác: AB=AB (2) (cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC) Từ (1) và (2): SA= AB Vậy CA là tia phân giác của SB Yêu cầu hs đọc đề và ghi GT – kết luận của bài toán. Gọi hs khác lên bảng vẽ hình. Nhận xét- đánh giá. Cho HS nhắc lại dấu hiệu để tứ giác nội tiếp đường tròn. Để chứng minh tia phân giác thì ta tìm xem cần chứng minh hai góc nào bằng nhau HS đọc đề và vẽ hình HS nhắc lại tứ giác nội tiếp. Dựa vào điều kiện của đề toán để chứng minh tứ giác nội tiếp. HS đi xét các góc bằng nhau Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em học bài để tiết sau làm bài kiểm tra. HS theo dõi – lắng nghe V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tuần 33– Tiết 60 Ngày soạn:14.04.2009 Ngày dạy: 22à.04.2009 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học ở chương III. -Kỹ năng: HS giải được các bài toán liên quan đến độ dài – diện tích hình tròn, chưng minh được về tứ giác nội tiếp. -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP -Kiểm tra tập trung.. III. CHUẨN BỊ -GV: Photo đề kiểm tra. -HS: Thước – Học bài ở nhà. III. MA TRẬN ĐÈ Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn 1 0,5 1 0,5 2 1 3 3 7 5 Liên hệ giữa cung và dây 2 2 2 2 Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp 1 0.5 2 1 3 1,5 Độ dài đường tròn và diện tích hình tròn 1 0,5 1 1 2 1,5 Cộng 3 1,5 3 1,5 2 1 6 6 14 10 IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định – phát đề kiểm tra – 2 phút GV gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. Phát đề kiểm tra. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS nhận bài kiểm tra và làm. Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra – 42 phút I. TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Trong các hình sau đây hình nào không nội tiếp được đường tròn a) Hình chữ nhật c) Hình thoi có 1 góc nhọn b) Hình vuông d) Hình thang cân Câu 2: Góc nội tiếp chắn nủa đường tròn có số đo bằng a) 900 b) 1800 c) 3600 d) 600 Câu 3: Cho tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn. Biết =800, =700 thì ta tìm được số đo hai góc còn lại là a) =1000; =1100 c) =1100; =1000 b) =100; =200 d) =200; =100 Câu 4: Điền vào chỗ trống để có định lý đúng: “Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng .của số đo hai cung bị chắn” a) tổng b) hiệu c) nửa tổng d) nửa hiệu Câu 5: Diện tích hình tròn tâm O bán kính 3cm là a) 6 (cm2) b) 3(cm2) c) 9 (cm2) d) Kết quả khác Câu 6: Độ dài C của đường tròn bán kính R được tính theo công thức a) C = R b) C = 2R c) C = R2 d) C = 2R2 Câu 7: Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn a) tiếp xúc với tất cả các đỉnh của đa giác b) tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác c) tiếp xúc với tất cả các góc của đa giác c) đi qua các đỉnh của đa giác Câu 8: Cho góc AB = 600 trong (0; R). Số đo cung nhỏ AB bằng A. 900 B. 1200 C. 300 D. 600 II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 (2đ): Hãy nêu các dấu hiệu để chứng minh một tứ giác nội tiếp được đường tròn. Câu 2 (1đ): Chứng minh rằng nếu bán kinh của đường tròn tăng 2 lần thì diện tích sẽ tăng 4 lần? Câu 3 (3đ): Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S. Chứng minh : SA2 = SB. SC Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại D và E. Chứng minh: SA = SD Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ: OE ^ BC và AE là phân giác của gócHAO. Hoạt động 3: Thu bài và dăn dò về nhà – 1 phút -Thu bài của HS. -Nhận xét tiết kiểm tra. Về nhà các em xem bài -HS nộp bài và lắng nghe theo dõi. THANG ĐIỂM CHẤM I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 c a a d c b b d II. TỰ LUẬN Câu 1 (2 đ): Nêu đúng 4 dấu hiệu, mỗi dấu hiệu đạt 0,5 Câu 2 (1đ): S=R2; R’=2R (0,5đ); S’= R’2 = (2R)2 = 4R2 (cm2) Câu 3 (3đ) Vẽ đúng hình đạt (0,5đ) a) Chứng minh SA2 = SB.SC Xét rSAB và rSCA, ta có Góc S chung SB=SA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyên và dây cung cùng chắn 1 cung). =>rSAB đồng dạng rSCA Nên: Vậy: SA2 = SB.SC b) Chứng minh SA = SD Ta có: (góc có đỉnh bên trong (O)) (1) (2) Mà BE=EC (gt) => cung BE = cung CE (3) Từ (1), (2), (3) suy ra AS=SE => rSAE cân tại S Vậy SA=SE. c) Chứng minh OEBC và AE là phân giác của góc HAO Ta có cung BE = cung EC (cmt) Nên: M là điểm chính giữa của cung BC. Suy ra: OEBC Mặt khác: AHBC (gt) Nên OE//AH. Từ đó: HE=AO (slt) (1) Mà rAOE cân tại O, nên OA=OE (2) Từ (1), (2) => HE= OE Vậy AE là phân giác của góc HAO
Tài liệu đính kèm: