Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 34

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 34

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích và độ dài đường tròn – cung tròn.

 -Kỹ năng: HS có kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và tính được các độ dài đường tròn và cung tròn.

 -Thái độ: Thành thạo trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở vấn đáp – đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

 -HS: sgk Toán 9, thước, ôn lại cách giải phương trình.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34– Tiết 63
Ngày soạn: 23.04.2009
Ngày dạy: 27 à 02.5.2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích và độ dài đường tròn – cung tròn.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và tính được các độ dài đường tròn và cung tròn.
	-Thái độ: Thành thạo trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở vấn đáp – đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, ôn lại cách giải phương trình.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và tóm tắt kiến thức – 4 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Tóm tắt kiến thức
-Cho học sinh nêu vầ định nghĩa đường tròn, số đo cung tròn, tứ giác nội tiếp. Các định lí liên hệ giữa cung và dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và bên ngoài đường tròn.
LT báo cáo
-HS theo dõi – trả lời
Từng học sinh đứng lên phát biểu tại chổ.
Hs khác nhận xét – đánh giá.
Hoạt động 2: Bài tập – 40 phút
BT15/136
Tam gíac ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạch bên , nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E . Chứng minh 
a) BD2 = AD.CD
b) Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp
c) BC song song với DE
Chia lớp làm 3 nhóm cùng họat động giải BT, mỗi nhóm làm một câu .
* Hướng dẫn HS làm bài 
a) Để chứng minh hệ thức ta cần làm gì ? ( 2 tam giác đồng dạng )
Chỉ ra các tam giác đồng dạng để có BD2 = AD.CD
b) Tứ giác BCDE không chứa góc nào vuông ta có thể dùng cách nào để chứng minh được là tứ giác nội tiếp ? -> Có 2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh dưới một góc bằng nhau .
CM : D1 = Ê1 
c) Để chứng minh BC // DE ta cần chứng minh điều gì ?
Hai góc ở vị trí đồng vị của BC và DE bằng nhau
- Để chứng minh được hai góc ABC và BED bằng nhau ta dựa vào các đối tượng nào ?
* rABC cân tại A
* Tứ giác BCDE nội tiếp 
* Tổ chức cho HS góp ý bài làm của bạn.
HS họat động nhóm giải BT
a) BD2 = AD.CD
rABD và rBDC có 
 = B ( cùng chắn cung BC)
ABD = ACD
=> rABD rBDC 
=> 
=> BD2 = AD.CD
b) BCDE nội tiếp 
Ta có E1 = =D1
( góc ngòai )
Tứ giác BCDE có 2 đỉnh D,E cùng nhìn cạnh BC với những góc bằng nhau nên nội tiếp được.
c) BC // DE 
Xét rABC có 
ACB + BCD = 1800
mà ABC = ACB 
=> ABC + BCD = 1800
mặt khác BED + BCD = 1800 ( tứ giác BCDE nội tiếp )
=> ABC = BED nằm ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng BC và ED
Vậy BC // DE
Cho đường tròn tâm O, có bán kính OC vuông góc với đường kính AB. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M không trùng B và C), AM cắt OC tại N.
a) Chứng minh tứ giác NMBO nội tiếp được một đường tròn.
b) Biết số đo cung AM bằng 1000. Tính số đo góc ANO.
Cho hs đọc đề trên bảng và yêu cầu hs vẽ hình và phân tích bài toán.
Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chứng minh tứ giác nội tiếp.
Gọi một hs lên bảng chứng minh.
Nhận xét – sửa bài.
Cho HS tính số đo góc ANO thông qua góc MBA vì cùng phụ góc A.
Sau đó áp dụng định lí góc nội tiếp để tính
HS chép bài và thảo luận cách chứng minh.
HS1 lên bảng chứng minh tứ giác nội tiếp
a) Ta có
=900 (gt)
=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên +=1800
Vậy tứ giác NMBO nội tiếp đường tròn.
HS2: lên bảng tính
b) Ta có = (cùng phụ góc A)
mà: = (định lí góc nội tiếp)
 =.1000=500
Vậy: =500
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài và làm các bài tập tương tự
HS lắng nghe-theo dõi.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 34– Tiết 64
Ngày soạn: 23.04.2009
Ngày dạy: 27 à 02.5.2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích và độ dài đường tròn – cung tròn.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và tính được các độ dài đường tròn và cung tròn.
	-Thái độ: Thành thạo trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở vấn đáp – đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, ôn lại cách giải phương trình.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và tóm tắt kiến thức – 4 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Tóm tắt kiến thức
-Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chứng minh tứ giác nội tiếp, công thức tính diện tích hình tròn – hình quạt tròn, độ dài cung tròn – hình tròn.
Nhận ét đánh giá
LT báo cáo
-HS theo dõi – trả lời
HS đứng tại chỗ phát biểu .
Hoạt động 2: Bài tập – 40 phút
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên đoạn thẳng OA. Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt đường tròn (O) ở P và Q. Tiếp tuyến của (O) tại điểm D trên cung nhỏ BP cắt đường thẳng PQ ở E; AD cắt PQ ở F.
a) Chứng minh BCFD nội tiếp được một đường tròn.
b) Chứng minh EF = ED
giải
a) BCFD nội tiếp.
Ta có: =900 (gt)
 = 900 (gói nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> +=1800
Vậy BCFD nội tiếp đường tròn.
b) EF=ED
Ta có: = (cùng chắn cung AD)
= (cùng bù với góc DFC)
=> =, nên tam giác EDF cân tại E hay EF=ED. 
Cho hs chép đề và đọc đề bài trên bảng.
Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
Gọi hs nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp,
Gọi 1 học sinh chứng minh.
Nhận xét – đánh giá.
Để chứng minh EF = ED ta chứng minh tam giác EFD cân tại E.
Yêu cầu HS chứng minh
=. Tại sao hai góc đó lại bằng nhau.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Một hs lên bảng vẽ hình.
HS nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp và dựa vào hình và giả thiết để chứng minh.
Một hs lên bảng chưng minh.
Họ sinh dựa vào góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung thì bằng nhau – hai góc cùng bù với một góc.
Một học sinh lên bảng chứng minh.
Cho đường tròn tâm O, có bán kính OC vuông góc với đường kính AB. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M không trùng B và C), AM cắt OC tại N.
a) Chứng minh tứ giác MNOB nội tiếp được một đường tròn.
b) Biết số đo cung AM bằng 700. Tính số đo góc MNO và góc MBO của tứ giác MNOB.
Giải
a) Chứng minh tứ giác MNOB nội tiếp được một đường tròn.
Ta có: =900 (gt)
=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên +=1800
Vậy tứ giác NMBO nội tiếp đường tròn.
b) Ta có: =sđ (đl góc nội tiêp)
=> =.750=350
Mà tứ giác NMBO nội tiếp đường tròn, nên =1800-350=1250
Cho hs chép đề và đọc đề bài trên bảng.
Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
Gọi hs nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp,
Một hs lên bảng chứng minh.
Dựa vào định lí góc nội tiếp để tính số đo của góc MBO và MNO.
Nhận xét – đánh giá.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Hs lên bảng vẽ hình.
Hs nêu các dấu hiệu chứng minh.
Hs lên bảng chứng minh.
HS thực hiện.
Một hs lên bảng chứng minh.
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài và làm các bài tập tương tự
HS lắng nghe-theo dõi.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 34– Tiết 65
Ngày soạn: 23.04.2009
Ngày dạy: 27 à 02.5.2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về đường tròn, tứ giác nội tiếp, diện tích và độ dài đường tròn – cung tròn.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và tính được các độ dài đường tròn và cung tròn.
	-Thái độ: Thành thạo trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở vấn đáp – đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, ôn lại cách giải phương trình.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và tóm tắt kiến thức –10 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Tóm tắt kiến thức
-Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chứng minh tứ giác nội tiếp, công thức tính diện tích hình tròn – hình quạt tròn, độ dài cung tròn – hình tròn.
Nhận ét đánh giá
LT báo cáo
-HS theo dõi – trả lời
HS đứng tại chỗ phát biểu .
Hoạt động 2: Bài tập – 34 phút
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O). Từ một điểm M tùy ý trên nửa đường tròn (M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tương ứng là H và K
a) Chứng minh AHMO là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AH+BK=HK
c) HAO đồng dạng AMB
Giải
a) Chứng minh AHMO là tứ giác nội tiếp.
Ta có: =900 (gt)
=900 (t/c tt)
=> +=1800
Vậy AHMO là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AH+BK=HK
Ta có: HA = HM (t/c tt)
KB=KM (t/ctt)
Mà: MH+MK=HK
=> HA + KM = HK
c) HAO đồng dạng AMB
Ta có: HA = HM (cmt)
OA=OM=R
Nên OH là trung trực của AM hay OHAM (1)
Mặt khác: =900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =>MBAM 
Từ (1) và (2)=> HO//MB, do đó
= (đồng vị)
Mà: ==900
Suy ra:HAO đồng dạng AMB
Cho hs chép đề và đọc đề bài trên bảng.
Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
Gọi hs nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp,
Gọi 1 học sinh chứng minh.
Nhận xét – đánh giá.
Ta có HK = ?
Từ đó ta sẽ chứng minh xem HA = ?; KB=?
Gọi HS trả lời và chứng mính.
Cho hs nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Hướng dẫn chứng minh các góc bằng nhau.
Gọi một hs lên bảng làm bài.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Một hs lên bảng vẽ hình.
HS lên bàng sửa bài.
HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Hs chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp hai góc bằng nhau.
Hs lên bảng sửa bài.
Cho tam giác ABC nội tiếp trong một đường tròn tâm O. vẽ hai đường cao BH và CK. Chứng minh:
a) BCHK nội tiếp trong một đường tron. Xác định tâm O’ của đường tròn này.
b) =
c) OHKH
giải
a) BCHK nội tiếp trong một đường tron. Xác định tâm O’ của đường tròn này.
Ta có: ==900 (gt)
Mà = cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông, nên BCHK nội tiếp đường tròn tâm O’ là trung điểm của BC.
b) =
Ta có: 
+=900 (CK là đcao)
+=900 (rBHC vuông tại H)
Mà: = (cùng chắn cung HC của (O’))
=> =
c) OHKH
Kẻ tiếp tuyến xy tại A của (O)
Ta có =(cùng chắn cung AB)
= (cmt)
xy//KH
Mà OAxy (t/c tt)
=> OAKH
Cho hs chép đề và đọc đề bài trên bảng.
Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
Gọi hs nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp,
Để chứng minh hai góc bằng nhau thì ta cần chứng minh góc trung gian bằng nhau và tổng của chúng bằng nhau. 
Để chứng mính OHKH
Thì cần kẻ thêm tiếp tuyến xy của (O) tại A và ta cần chứng minh xy//KH và OAxy nên OAKH
HS chép đề và vẽ hình.
Một hs lên bảng vẽ hình
HS áp dụng dấu hiệu thứ 4 để chứng minh tư giác nội tiếp “hai đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại với cặp góc bằng nhau”
Một hs lên bảng làm.
HS chứng minh hai góc bằng nhau.
HS kẻ tiếp tuyến xy tại A để chứng minh OHKH
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài và làm các bài tập tương tự để tuần sau kiểm tra hk2
HS lắng nghe-theo dõi.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc