A. Mục tiêu:
- HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm vững định lý về tính chất của tiếp tuyến, các hệ thức.
- Biết nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Thấy được 1 số các hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
B.Chuẩn bị:
GV: thước thẳng com pa.
HS : thước thẳng com pa.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học:
Khởi động:
Mục tiêu: Đưa ra tình huống có vấn đề học sinh thấy co hứng thú để đi giải quết vấn đề đó.
Cách tiến hành:
Chúng ta đã biết được mối quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt vậy đường thẳng và đường tròn có những mối quan hệ nào hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu và làm rõ
Ngày soạn:/./ 2009 Ngày giảng: 9a.././ 2009 9b.././ 2009 Tiết 25 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn A. Mục tiêu: - HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm vững định lý về tính chất của tiếp tuyến, các hệ thức. - Biết nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Thấy được 1 số các hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. B.Chuẩn bị: GV: thước thẳng com pa. HS : thước thẳng com pa. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học: Khởi động: Mục tiêu: Đưa ra tình huống có vấn đề học sinh thấy co hứng thú để đi giải quết vấn đề đó. Cách tiến hành: Chúng ta đã biết được mối quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt vậy đường thẳng và đường tròn có những mối quan hệ nào hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiên cứu và làm rõ HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Mục tiêu: HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm vững định lý về tính chất của tiếp tuyến, các hệ thức. Cách tiến hành: ? hãy nêu lại các vị trí tương đối của 2 đường thẳng ? ? nếu có 1 đường thẳng với 1 đường tròn thì thì sẽ có mấy vị trí tương đối ? Đó là các vị trí nào ? Với mỗi vị trí có mấy điểm chung ? - GV vẽ (O) lên bảng.Dùng 1 que nhỏ di chuyển để HS thấy rõ các hình ảnh ở các vị trí. ? áp dụng làm (?1) (nếu có đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng vô lý.) - GV giới thiệu các vị trí . ? đọc SGK cho biết khi nào đường thẳg a cắt đường tròn tâm O .Hãy vẽ hình minh hoạ? - GV giới thiệu cả 2 trường hợp + a đi qua (O) thì OH = R. + akhông đi qua (O thì OH<R. - GV giới thiệu cát tuyến ? vậy khi nào thì đường thẳng a cắt (O) ? ( khi khoảng cách từ O đến a nhỏ hơn R) - yêu cầu HS đọc SGK cho biết khi nào thì nói được (O) tiếp xúc với đường thẳng a? ? vẽ hình minh hoạ ? ? khi nào đường thẳng a tiếp xúc với (O) ? - GV giới thệu khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. ? khi đó H C .Tại sao ? - GV chốt lại giới thiệu định lý (nhấn mạnh đó là tính chất cơ bản của tiếp tuyến đường tròn) ? yêu cầu HS đọc SGK cho biết đường thẳng và đường tròn không giao nhau khi nào? - HS nêu. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời miệng - 1HS trả lời. - 1 HS lên bảng vẽ. - HĐ cá nhân. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng. - khi C H. - HS chứng minh Bằng phản chứng - HS nêu. 1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: - a còn gọi là cát tuyến của (O). b, Đường thẳng a và đường tròn tiếp xúc. Ta nói a là tiếp tuyến của (O) . C là tiếp điểm và OC a tại C. *Định lý: SGK tr.108. c, Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. OH > R *HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn. Mục tiêu: Nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thấy được 1 số các hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. Cách tiến hành: ? yêu cầu HS đọc các kết luận SGK ? - GV giới thiệu bảng tóm tắt SGK tr.109. ? áp dụng làm (?3) ? yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ? ? trả lời nhanh ý a ? ? áp dụng làm bài tập 17SGK? - 1HS đọc to. - HĐ cá nhân - 1HS lên bảng. - HS trả lời miệng. - HS điền. 2)Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn. a,Ta có: OH = 3 = d. OB = 5. d < R (O) cắt a tại 2 điểm b, Xét tam giác vuông OHB.Tacó BH = (pi-ta-go) = BH = 4 cm. Mà BC=2BH(ĐL1)BH = 4cm. *Củng cố hướng dẫn về nhà - GV củng cố lại bài. - BTVN : 18; 19; 20. SGK tr.110.
Tài liệu đính kèm: