A.Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào gioải bài tập tính toán, chứng minh.
- Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình .
B.Chuẩn bị:
GV : Thước thẳng com pa.
HS : Thước thẳng com pa.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình dạy học:
Ngày soạn:/./ 2009 Ngày giảng: 9a.././ 2009 9b.././ 2009 Tiết 29 Luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác . - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào gioải bài tập tính toán, chứng minh. - Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình . B.Chuẩn bị: GV : Thước thẳng com pa. HS : Thước thẳng com pa. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1:Kiểm tra bài cũ. Mục tiêu: Kiểm tra kỹ nặng vận dụng kiến thức vào giải bài tâp của học sinh Cách tiến hành: ? yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 26 SGK.tr.15 ? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét ? - GV chốt lại kết quả. - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. Bài tập26SGK/115. a) AB = AC (t/c tiếp tuyến). AO là tiếp tuyến của BC. AO BC tại H và HB = HC. b) Xét CBD có : CH = HB (CM trên). OC = OD = R(O) OH là đường trung bình của OH // BD hay OA // BD. *HĐ2:Luyện tập. Mục tiêu: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào gioải bài tập tính toán, chứng minh. Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình. Cách tiến hành: Bài tập 26c ? yêu cầu HS làm tiếp ý c BT 26 ? ? OA = 4 cm; OB = 2 cm. ? tính các cạnh của ABC ? ? tính như thế nào ? ? nhận xét gì về ABC khi ? Bài tập 30 SGK tr.116 ? yêu cầu HS đọc đầu bài ? ? hãy vẽ hình ghi GT-KL của bài toán? ? yêu cầu HS chứng minh ? ? yêu cầu HS nhận xét ? ? hãy chứng minh: CD = AC + BD ? muốn chứng minh AC.BD không đổi ta chứng minh như thế nào? ? AC.BD bằng tích nào? ? tại sao không đổi? - GV chốt lại vấn đề, cách giải dạng bài tập trên. - GV vẽ sẵn hình lên bảng phụ - HĐ cả lớp. - HĐ cá nhân. - HS nêu. - HS nêu. - HS đọc. - 1 HS lên bảng vẽ hình vàghi giả thiết kết luận. - 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện . - HS nhận xét. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS quan sát bảng phụ trả lời Bài tập 26c SGK tr.115 c) Xét tam giác vuông ABC có: AB = (Pi- ta- go). = 2 (cm). Mà : sinA = . . ABC có AB = AC(t/c tiếp tuyến) Do đó ABC cân. Có đều Vậy AB = AC = BC = 2 (cm). Bài tập 30 SGK tr.116 GT:đường kính AB.AxAB By AB; M,(MA;B) Tiếp tuyến qua M cắt Cx ở C Tiếp tuyến qua M cắt By ở D KL: a, b, CD = CA + BD. c, AC.DB không đổi. Giải: a,Ta có: + OClà tia phân giác của + OD là tia phân giác của (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). + và là 2 góc kề bù. OC OD hay . b, Ta có: CM = CA; MD = DB (t/c 2tiếp tuyến cắt nhau). MC + MD = CA + DB. Hay: CD = CA + DB. c, Ta có: AC.BD = CM.MD. Xét COD vuông tại O có: OMCD(t/c2tiếp tuyến cắt nhau). CM.MD = OM2 (hệ thức lượng trong tam giác) AC.BD = R2 (không đổi). Bài tập 32SGKtr.116. Đáp án đúng là: D. 3 cm. * Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại cách giải những dạng bài tập như trên. - BTVN: 31SGKtr.116, 54; 55; 56 SBTtr. 135.
Tài liệu đính kèm: