Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của 2 đường tròn

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của 2 đường tròn

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG TRÒN

 A.Mục tiêu:

 - HS nắm được các hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của 2 đường tròn với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn, hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

 - Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

 - Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

 - Thấy được một số hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.

 B.Chuẩn bị:

 GV : Thước thẳng, com pa.

 HS : Thước thẳng, com pa.

 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D. Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của 2 đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 31 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
vị trí tương đối của 2 đường tròn
 A.Mục tiêu:
 - HS nắm được các hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của 2 đường tròn với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn, hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
 - Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
 - Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
 - Thấy được một số hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.
 B.Chuẩn bị:
 	GV : Thước thẳng, com pa.
	HS : Thước thẳng, com pa.
 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình lên lớp:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Giữa 2 đường tròn có những vị trí nào xảy ra?GV đưa H.85; H.86; H.87; lên bảng yêu cầu HS chỉ minh hoạ? Nêu định nghĩa? Phát biểu tính chất đường nối tâm?
*HĐ2: Bài mới.
- GV thông báo như SGK.
- GV đưa H.90SGK lên bảng.
? em có nhận xét gì về đường nối tâm với 2 bán kính R và r?
? hãy chứng minh?
- GV chốt lại.
- GV đưa hình vẽ 91; 92 SGK tr.120 lên bảng yêu cầu HS quan sát
? nhận xét gì về tiếp điểm và 2 tâm ? chúng có quan hệ gì? (lưu ý : tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài)
- GV chốt lại 
? hãy chứng minh điều đó ?
- GV đưa hình vẽ 93; 94 SGK lên bảng yêu cầu HS quan sát
? nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì 
OO’ so với R + r có quan hệ như thế nào?
? nếu (O) và (O’) đựng nhau thì OO’ so với R - r có quan hệ như thế nào?
- GV đưa bảng tổng kết SGK tr.121 lên bảng và chốt lại các trường hợp.
? áp dụng làm bài tập 35 SGK tr.122.
*HĐ3: Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
- GV đưa H.95+96 SGK lên bảng.
- Gv giới thiệu đó là trường hợp 2 tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
? các tiếp tuyến chung của 2 đường tròn này có quan hệ gì với OO’ ?
- GV giới thiệu 
? yêu cầu HS làm (?3)
- GV giới thiệu các ví dụ thực tế thông qua H.98 SGK tr.122.
- 1 HS lên bảng.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
- HĐ cá nhân làm (?1).
- HS ghi vở.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
- HS ghi vở.
- HĐ cá nhân.
- HS quan sát.
- HĐ cá nhân.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS ghi vở.
- HS nghiên cứu trả lời miệng.
1) Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
a, Hai đường tròn cắt nhau.
 R – r < OO’ < R + r
b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
*Tiếp xúc trong: OO’ = R + r
* Tiếp xúc ngoài: OO’ = R – r
c, Hai đường tròn không giao nhau.
*(O) và (O’) ở ngoài nhau thì: 
 OO’ > R + r
*(O) và (O’) đựng nhau thì: 
 OO’ < R – r 
 *(O) và (O’) đồng tâm thì: 
 OO’ = 0 
2)Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
*Các tiếp tuyến chung không cắt OO’ là tiếp tuyến chung ngoài, Các tiếp tuyến chung cắt OO’ là tiếp tuyến chung trong.
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV chốt lại các dạng bài tập trên và kiến thức toàn bài.
 - BTVN : 37; 38; 40 SBT tr.138.
-----------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31- hinh9.doc