Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 33: Ôn tập chương II

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 33: Ôn tập chương II

 A.Mục tiêu:

 - HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2 đường tròn.

 - Vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào giải bài tập về tính toán chứng minh .

 - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán, làm quen với dạng toán tìm vị trí 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .

 B.Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ, thước thẳng.

 HS : Bảng phụ, thước thẳng.

 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn dê

 D. Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 33: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 33 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
ôn tập chương II
 A.Mục tiêu:
 - HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2 đường tròn.
 - Vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào giải bài tập về tính toán chứng minh .
 - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán, làm quen với dạng toán tìm vị trí 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
 B.Chuẩn bị:
	GV : Bảng phụ, thước thẳng.
	HS : Bảng phụ, thước thẳng.
 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn dê
 D. Tiến trình lên lớp:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ1: ôn tập lý thuyết+kiểm tra bài cũ.
A) Lý thuyết:
 - GV đưa bảng phụ lên bảng với nội dumg sau:
 Bảng1: Hãy nối mỗi câu ở cột bên trái với cột bên phải để được 1 khẳng định đúng:
1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
3. Tâm đối xứng của đường tròn.
4. Trục đối xứng của đường tròn.
5. Tâm đối xứng của đường tròn nội tiếp tam giác.
6. Tâm đối xứng của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
7. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác .
8. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác .
9. là giao điểm các đường trung trực của 3 cạnh của tam giác .
10. chính là tâm của đường tròn.
11. là bất kỳ đường kính nào cua đường tròn.
12. là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của tam giác.
 Bảng2: Điền vào chỗ trống trong bảng sau để được khẳng định đúng .
Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là
Trong 1 đường tròn:
 +) Đường kính vuông góc với 1 dây thì..
 +) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây .thì.
 +) Hai dây bằng nhau thì.
 +) Hai dâythì..
 +) Dây lớn hơn thì tâm hơn.
 Dây tâm hơn...thì..hơn
*) yêu cầu HS lên bảng điền mỗi em 1 bảng.
 - GV chốt lại kết quả đúng.
? hãy nêu tiếp các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?
- GV vẽ 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cho HS quan sát 
? phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn?
? tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau?
- GV đưa bảng phụ ghi nội dung các vị trí tương đối của 2 đường ròn lên bảng.
? yêu cầu HS nêu tính chất đường nối tâm?
- GV chốt lại toàn bộ kiến thức.
*HĐ2: Thực hành.
 Bài tập 41.
? yêu cầu HS đọc đầu bài?
? hãy vẽ hình?
? hãy ghi giả thiết kết luận ?
? hãy xác đinh vị trí tương đối của (I) và (O) vì sao ?
Của (K)và (O)
Của ((I) và (K)
? tứ giác AEFH là hình gì?
? hãy chứng minh?
? chứng minh đẳng thức 
 AE.AB = AF.AC ?
 ? chứng minh như thế nào?
- GV có thể hướng dẫn HS chứng minh cách khác.
 AE.AB = AF.AC
 AEF ACB.
- GV chốt lại cách làm dạng bài CM như trên.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
- 1 HS đọc to đầu bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS lên bảng ghi.
- HS nêu.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.
- HĐ dưới sự hướng dẫn của GV.
* Đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối:
 - cắt nhau. (d > R)
 - tiếp xúc (d = R)
 - không cắt (d < R)
 B) Bài tập
Bài tập 41. GT : 
KL : ( HS ghi)
 Giải:
a)Có BI + IO = BO.
 IO = BO – BI. Nên (I) tiếp xúc trong với (O) 
 Có KO + KC = OC.
 KO = OC – KC. Nên (K) tiếp xúc trong với (O).
 Có IK = IH + HK. Nên (I) tiếp xúc ngoài với (K).
b)AEFH là hình chữ nhật vì:
ABC có AO = BO = CO = 
Dođó ABC là tam giác vuông tạiA
 . Vậy 
 AEFH là hình chữ nhật ( vì có 3 góc vuông).
c) AHB vuông ( HEAB theo gt) AH2 = AE.AB (hệ thức lượng)
Tương tự AHC vuông có HFAC
 AH2 = AF.AC
Vậy AE.AB = AF.AC = AH2
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV chốt lại các dạng bài tập trên.
 - BTVN : Tiếp tục ôn tập.
 -------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33-hinh9.doc