A.Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và 1 số tính chất của các tỉ số lượng giác.
- ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kỹ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông .
- ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.
B.Chuẩn bị:
GV : Giáo án, SGK.
HS : vở ghi.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhâ đẻ phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn:/ ./ 2009 Ngày giảng: 9a../ ./ 2009 9b../../ 2009 Tiết 35 ôn tập học kỳ I A.Mục tiêu: - Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và 1 số tính chất của các tỉ số lượng giác. - ôn tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông và kỹ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác vuông . - ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. B.Chuẩn bị: GV : Giáo án, SGK. HS : vở ghi. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhâ đẻ phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. - GV nêu câu hỏi HS trả lời. ? hãy nêu các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Bài tập1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Cho ABC có , kẻ đường cao AH. a)sinB bằng: M. N. P. Q.. b) tg300 bằng: M. N. P. Q.1. c) cosC bằng: M. N. P. Q. d) cotg bằng: M. N. P. Q. ( GV sử dụng bảng phụ). Bài tập 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng hệ thức nào sai: a). b) tg. c) . d) . e) tg < 1. f) cotg. *HĐ2: ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông Cho ABC. , AH BC tại H. ? yêu cầu HS viết các hệ thức ? Bài tập : Cho DEF () ?nêu cách tính cạnh DF mà em biết ? ? hãy nhận xét kết quả của bạn? - GV chốt lại. *HĐ3: Ôn tập về đường tròn. ?hãy nêu định nghĩa đường tròn? ? nêu cách xác định đường tròn? ? chỉ rõ tâm và trục đối xứng của đường tròn? ? nêu mối quan hệ giữa đường kính và dây? ? kể tên các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Nêu các hệ thức tương ứng? ?trong trường hợp nào đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì? ? kể tên các vị trí tương đối của 2 đường tròn? ? nêu t/c đường nối tâm? - HS nêu. - HS trả lời miệng . - 1 HS lên bảng viết, dưới lớp tự viết vào vở. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HS nêu. 1)Tỉ số lượng giác của gócnhọn. sin = đ/h ; cos = k/h tg = đ/k ; cotg = k/đ. Bài 1 a) N. b) P. c) M d) Q. Bài 2: Đ. S. S. Đ. S. Đ. 2)Các hệ thức trong tam giác vuông. (1) b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ (2) h2 = b’.c’ (3) a.h = b.c (4) (5) Bài tập: DF = EF.sinE DF = EF.cosF = DE.tgE = DE.cotgF = . 3) Đường tròn. -ĐN: SGK. - XĐ: khi biết : +) tâm và bán kính +) đường kính. +) 3 điểm không thẳng hàng. - Đường tròn có : 1 tâm đối xứng là tâm đường tròn.Có vô số trục đối xứng là các đường kính. - Định lý 1; 2: SGK. - Có 3 vị trí : +) cắt nhau: d < R +) tiếp xúc: d = R +) không giao nhau: d > R - Định nghĩa: SGK - Tính chất: SGK - Có 5 vị trí: +) cắt nhau: R – r < d < R + r +) tiếp xúc trong: d = R – r +) tiếp xúc ngoài: d = R + r +) đựng nhau: d < R – r +) ngoài nhau: d > R + r Đặc biệt là 2 đường tròn đồng tâm: O O’ .Khi đó d = 0. *Củng cố hướng dẫn về nhà: - GV chốt lại các kiến thức. - Giờ sau trả bài kiểm tra. ---------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: