A.Mục tiêu:
- HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung” .
- Phát biểu được các định lý 1 và định lý 2. Chứng minh được định lý 1 và định lý 2.
- Hiểu được tại sao định lý 1 và2 chỉ phát biểu được với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau.
B.Chẩn bị:
GV : Thước thẳng, com pa.
HS : Thước thẳng, com pa.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: 9a.././ 2010 9b.././ 2010 Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây A.Mục tiêu: - HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung” . - Phát biểu được các định lý 1 và định lý 2. Chứng minh được định lý 1 và định lý 2. - Hiểu được tại sao định lý 1 và2 chỉ phát biểu được với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau. B.Chẩn bị: GV : Thước thẳng, com pa. HS : Thước thẳng, com pa. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra bài cũ. ? yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK? *HĐ2: Phát biểu và chứng minh định lý. - GV giới thiệu các cụm từ “cung cămg dây” và “ dây căng cung” thông qua H.9 SGK. * Lưu ý cho HS: các định lý 1 và2 chỉ xét trong trường hợp là các cung nhỏ trong cùng 1 đường tròn hoặc trong 2 đường tròn bằng nhau. - GV giới thiệu định lý 1. ? hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? ? hãy chứng minh AB = CD ? ? theo giả thiết ? ? nhận xét gì vềAOB và COD? ? hãy chứng minh điều ngược lại? - yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh, dưới lớp tự giải. ? yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ? - GV chốt lại kết quả đúng. ? yêu cầu HS làm ngay bài tâp 10SGK tr.71 *HĐ3: Phát biểu và nhận biết định lý 2. - GV giới thiệu định lý 2. ? hãy ghi giả thiết kết luận của định lý 2? - không yêu cầu HS chứng minh định lý 2. ? áp dụng làm bài tập 13? ? yêu cầu HS đọc đầu bài? ? hãy vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán? ? khi vẽ hình có mấy trường hợp xảy ra? - xét từng trường hợp. * Trường hợp1: ? muốn chứng minh 2 cung bằng nhau ta chứng minh vấn đề gì? - hướng dẫn HS kẻ đường thẳng phụ MN qua O và MN // AB. *Trường hợp 2: GV gợi ý về nhà cho HS làm tiếp. - 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc định lý. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS nhận xét. - 1 HS lên bảng chứng minh. - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HĐ nhóm nhỏ trong 3 phút. - 2,3 HS đọc định lý. - HS ghi. - 1 HS đọc to đầu bài. - 1HS lên bảng. - HS nêu 2 trường hợp. - HS nêu. - HS kẻ. 1.Định lý *Định lý: SGK tr.71. GT : (O) ; A, B, C, D(O) KL : a) . b) AB = CD. Giải: a) Vì : (ĐN). Xét AOB và COD có: OA = OD (=R) OB = OC (= R). (CM trên). AOB = COD ( c.g.c). . b) Xét AOB và COD có: AB = CD (gt) OA = OC ( = R ) OB = OD ( = R ) AOB = COD ( c.c.c). Do đó: sđ = sđ. . 2.Định lý2: *Định lý 2: SGK tr.71 GT: (O). KL: a) AB > CD b) AB > CD 3. Luyện tập. Bài tập 13SGK tr.72 GT: (O). Hai dây AB // CD. KL: Giải: *Trường hợp O nằm giữa 2 dây song song. - kẻ MN qua O và MN // AB . - xétAOB cân vìOA=OB(=R) Mà sđ = sđ Chứng minh tương tự ta có: . *Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại 2 định lý. Nhấn mạnh những điều cần lưu ý. - BTVN : 11; 12; 14 SGKtr.72
Tài liệu đính kèm: