Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. Mục tiêu:

 - Củng cố các công thức đã học.

 - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 300; 450; 600.

 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

 - Biết dựng các góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của chúng.

 - Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.

 B. Chuẩn bị:

 GV: thước thẳng com pa, êke, một số bảng phụ.

 HS: ôn các kiến thức đã học.

 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn đề

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 6 
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A. Mục tiêu:
 - Củng cố các công thức đã học.
 - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 300; 450; 600.
 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
 - Biết dựng các góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của chúng.
 - Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
 B. Chuẩn bị: 
 GV: thước thẳng com pa, êke, một số bảng phụ.
 HS: ôn các kiến thức đã học.
 C. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình dạy học: 
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Cho hình vẽ: 
? yêu cầu 2 HS tính :
 - HS1: Tính các tỉ số lượng giác của ?
- HS1: Tính các tỉ số lượng giác của ?
? yêu cầu HS dưới lớp nhận xét?
- GV chốt lại kết quả, cho điểm.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
* HĐ2: Tiếp phần ĐN:
- Qua VD1, VD2GV đặt vấn đề sang VD3
- giới thiệu VD3.
- GV treo bảng phụ H.17 SGK/73 lên bảng yêu cầu HS quan sát.
? giả sử đã dựng được góc sao cho tg = . Vậy ta phải tiến hành các bước như thế nào? 
? Tại sao với cách dựng đó thì tg = ? 
- GV giới thiệu VD4. yêu cầu HS nghiên cứu để trả lời (?3).
- GV giới thiệu chú ý SGK.
* HĐ3: Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
- GV đưa bảng phụ H.19 SGK lên bảng(hoặc vẽ nhanh lên bảng).
? yêu cầu HS quan sát làm(?4)
? hãy quan sát kỹ kết quả (?4) xem có các tỉ số lượng giác nào bằng nhau?
- GV chốt lại và dẫn dắt giới thiệu định lý.
- GV dùng ngay bài tập đầu giờ để chứng minh khẳng định đó.
- yêu cầu HS nghiên cứu VD4, VD5 trong 4 phút. Sau đó giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt.
- GV treo bảng phụ nội dung như SGK/75 lên bảng giải thích cho HS hiểu các nội dung trong bảng.
- giới thiệu VD7.
? yêu cầu HS nêu lại cách làm và về nhà tham khảo thêm SGK. 
- 2 HS lên bảng.
- HS ghi.
- HS quan sát.
- HĐ cá nhân trả lời.
- HS chứng minh.
- HS nghiên cứu cá nhân.
- HS đọc chú ý.
- HĐ cá nhân 
- HĐ cả lớp.
- HS đọc định lý.
- HĐ cá nhân.
- HS quan sát và nghe.
- HS đọc SGK, tự nghiên cứu.
* Góc :
sin = 0,6 ; cos = 0,8.
 tg = 0,75 ; cotg = 1,33.
* Góc
sin = 0,8 ; cos = 0,6.
 tg = 1,33 ; cotg = 0,75.
b, Định nghĩa:
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn biết tg = . 
* Cách dựng:
- Dựng = 900 .
- Xác định một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia 0x lấy điểm A sao cho: 0A = 2 đ.v.
- Trên tia 0y lấy điểm B sao cho 0B = 3 đ.v.
 là góc cần dựng.
* Chứng minh:
 tg = tgOBA = .
* Chú ý: SGK/74.
2, Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau:
* Định lý: SGK/74.
Nếu = 900 thì:
 ; .
 tg = cotg ; cotg = tg.
 * Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV khắc sâu lại định nghĩa tỉ số lượng giác 2 góc nhọn phụ
 nhau.
 - BTVN: 12, 13, 14, 15 SGK/77.
 - Đọc mục có thể em chưa biết.
-------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 - hinh 9.doc