A.Mục tiêu:
- HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm hình nón.
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích hình nón, hình nón cụt.
B.Chuẩn bị:
GV :
HS :
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Lên lớp
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: .././ 2010 Tiết 61 Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh, thể tích của hình nón – hình nón cụt A.Mục tiêu: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm hình nón. - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích hình nón, hình nón cụt. B.Chuẩn bị: GV : HS : C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Lên lớp HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Hình nón - GV vừa giới thiệu vừa quay mô hình (nếu có). - yêu cầu HS làm (?1) *HĐ2: Diện tích xung quanh của hình nón. - GV thực hành cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra. ? Hình triển khai của nó có dạng như thế nào? ? Công thức tính diện tích hình quạt như thế nào? ? Độ dài cung tròn tính như thế nào? ? Vậy diện tích hình quạt tính như thế nào? - GV chốt lại giới thiệu đó chính là diện tích của hình nón. ? yêu cầu HS đọc ví dụ SGK? *HĐ3: Thể tích hình nón. - GV giới thiệu cách xây dựng công thức. - GV làm thí nghiệm HS quan sát +) GVgiới thiệu dụng cụ thí nghiệm +) Tiến hành thí nghiệm ?Nhận xét gì về kết quả thí nghiệm? - GV chốt lại. - GV giới thiệu hình nón cụt. *HĐ4: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. - GV giới thiệu các yếu tố trong hình sau đó giới thiệu công thức. - HS nghe và ghi. - HĐ cá nhân quan sát hình nón và chỉ rõ các yêu cầu. - hình tròn. - HS nêu. - HS nêu. - HĐ cá nhân. - HS ghi. - HS đọc. - HS nghe. - HS quan sát. - HS nhận xét. - HS ghi. - HS nghe. - HS quan sát. - HS ghi. 1. Hình nón +) Quay AOC vuông tại O quanh OA ta được 1 hình nón. - Cạnh OC quét nên đáy. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh. - AC là đường sinh. - A là đỉnh, AC là đường cao. 2. Diện tích xung quanh của hình nón *Công thức: Sxq = Rl Stp = Rl + R2 Trong đó: R là bán kính đáy l là độ dài đường sinh 3. Thể tích hình nón. Vnón = Vtrụ 4. Hình nón cụt. 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt Sxq = V = Trong đó: R1; R2 là 2 bán kính đáy. l là đường sinh. h là chiều cao. *Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại bài. - BTVN : 15, 16, 17, 18 SGK. -----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: