Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 7: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 7: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.

2. Kĩ năng

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

3. Thái độ

- Tích cực xây dựng bài trong giờ học

 B.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ.

2. Học sinh:

 Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	05/ 9/ 2010 
Ngày giảng: 9a1	06/ 9/ 2010
9a2	08/ 9/ 2010
Tiết 7. 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
3. Thái độ
- Tích cực xây dựng bài trong giờ học
	B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ.
2. Học sinh:
 Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ. 
III. Phương pháp
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn dề
 IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’):
Sĩ số: 9a1	9a2:
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau?
Định lý: ( SGK – 74)
3. Bài mới
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò
 Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ
Các bước tiến hành:
Bài tập 14 SGK/77.
- GV vẽ 1 tam giác vuông bất kỳ, đánh dấu chọn 1 góc là . Sau đó hướng dẫn HS chứng minh.
? yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong 7 phút 
- GV quan sát các nhóm làm.
- Sau 7 phút yêu cầu đại diện các nhóm 1+3 lên trình bày. Hai nhóm còn lại nhận xét.
Bài tập 15:SGK/77
? yêu cầu HS đọc nghiên cứu kỹ đề bài, vẽ hình? 
? hãy ghi gt, kl của định lý?
? biết cosB = 0,8 ta có thể suy ra ngay tỉ số lượng giác của góc nào? Vì sao?.
? dựa vào công thức nào trong bài 14 để tính được cosC? 
? từ đó hãy tính tgC và cotgC ?
Bài tập 16 SGK/77.
- yêu cầu HS đọc đầu bài và vẽ hình.
? Muốn tìm x ta làm như thế nào? Phải xét tỉ số lượng giác nào? Của góc nào?
- yêu cầu 1 HS lên bảng giải
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 17 SGK/77 về nhà.
- 3 HS lên bảng.
- HĐ nhóm trong 7 phút.
+) nhóm:1+2 CM công thức1,2.
+) nhóm: 3+4 CM công thức 3,4. 
- Nhóm 1+3 trình bày. Nhóm 2+4 nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình vào vở. 
- HS ghi gt, kl.
- HĐ cá nhân.
- HĐ cả lớp.
- HS tính.
- 1 HS đọc đầu bài
và vẽ hình ghi bảng.
- HĐ cá nhân.
- 1 HS lên bảng giải, dưới lớp cùng thực hiện.
Bài tập 14 SGK/77. 
Giải:
Ta có:tg = ; .
 cotg = ; .
Nên : 
 .
Vậy: .
Ta có: tg.cotg = 
Chứng tỏ: tg.cotg = 1.
Ta có: 
Bài tập 15:SGK/77
GT: ABC ( = 900). cosB = 0,8.
KL: Tính các tỉ số lượng giác của 
 góc C 
Giải:
Ta có: cosB = 0,8.
Suy ra:
 sinC = 0,8 ( 2 góc phụ nhau).
Mà theo bài tập 14 thì:
 Sin2 + cos2 = 1.
Nên ta có : cos2C = 1 - Sin2C.
 = 1 – 0,64 = 0,36
 Do đó cosC = 0,6.
Mặt khác tgC = 
 cotgC = .
Bài tập 16 SGK/77. 
	Giải:
Ta có: sin600 = .
 .
 * Củng cố dặn dò:
 - GV chốt lại cách giải các dạng bài tập trên.
 - BTVN: 17/ T77 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 7- hinh 9.doc